Thứ Sáu, 29 tháng 3, 2024

Liệu có phải là các nhà mạng ở VN đang giúp kẻ nào đó cạnh tranh bất bình đẳng chăng?

 



Tôi nhận được lời mời sử dụng Viber từ một số điện thoại của Việt-Tel.

Nhưng đường link của Viber đã bị triệt phá trước khi tin nhắn được chuyển đi.

Khi bạn gửi một tin nhắn, nó sẽ đi như thế này:

Từ điện thoại của bạn - dữ liệu truyền đến - Máy chủ của nhà cung cấp của bạn (Viet-Tel là ví dụ) - dữ liệu chuyển đến - Máy chủ của nhà cung cấp của tôi (AU chẳng hạn) - dữ liệu chuyển đến điện thoại của tôi.

Khi dữ liệu đi qua 2 cái máy chủ kia, bình thường nó sẽ chỉ "store and forward" (lưu trữ và chuyển tiếp).

Tuy nhiên, trong tình huống này, thì đã có sự can thiệp của bọn nhóc Ây-Ai vào nội dung của tin nhắn chăng?

Một khi tin nhắn của bạn bị can thiệp, thì cuộc sống của bạn có còn an toàn nữa không?

Ví dụ một ngày nào đó số điện thoại của vợ bạn nhận được tin "Anh ơi! Em có thai!" - bạn hãy dùng trí tưởng tượng của mình mà dựng thành kịch bản phim "drama" nhé!

Okie! Chúc vui!

Thứ Tư, 27 tháng 3, 2024

Có những cái tôi rất cổ hủ, nhưng có những cái tôi lại nghĩ đơn giản

 








Tôi khuyên người ta cứ ở với nhau có còn đầy đàn rồi mới cưới thì có bị coi là "me tây" không?

Bạn có cho là "sự minh mẫn đang đi xuống" hay không?
Tôi thì cho là đúng như vậy!
Khoảng 30~40 năm trước, dân Nước Nam không mê tín dị đoan như ngày nay.
Hồi đó chủ tiệm nước có bao giờ dám "tắm Phật" - một hành động hỗn láo - chỉ có mê mới không biết là hỗn láo.
Thấp hơn, các giám đốc thời đó không bao giờ lo chuyện xoay hướng bàn làm việc, hoặc xoay cổng cơ quan, hoặc chấn yểm bằng đá phong thủy.
Ở tầng bậc cao cấp nhất là nhân dân, họ không rầm rộ kéo nhau đi xin Ấn Đền Trần, cũng không dẫm đạp nhau để vay tiền Bà Chúa Kho, cũng chẳng bao giờ chen lấn xô đẩy để xem "cái gọi là lông Phật".
Ngày lễ Vu-Lan rằm Tháng Bảy Âm Lịch, ai ai cũng ở nhà cúng thờ tổ tiên, không ai đến chùa Ba Vàng hay Bốn Vàng để cho mấy gã "tự xưng là sư cuốc doanh" xoa đầu.

Vì sao mà dân có vẻ càng ngày càng mê-u tợn vậy?
1) Thứ nhất là cơ chế ngu dân để dễ trị.
2) Mấy gã "tự xưng là sư cuốc doanh" giảng bài rất hay và lý thú, nói 99 câu luôn rất chuẩn đạo, nhưng sẽ cài vào đó 1 câu bậy bạ, để không ai dễ mà nhận ra "hắn đang nói láo".
3) Dân ta vốn thụ động, thích bị "chăn dắt", đánh mất khả năng "tự mình tâm tư".

Nếu tự mình tâm tư, thì nhất định sẽ thoát khỏi hai cái 1 và cái 2.
Lấy một vài ví dụ:
VD1: Chúng ta thử đặt mình vào thời điểm 1000 năm trước. Trời nổi gió, sấm chớp ầm ầm, rồi mưa. Lúc đó, có một "kẻ tự xưng là sư quốc doanh" nói rằng: "bốn vị thần Sấm, Chớp, Gió, Mưa đang làm phép". Tất cả chúng ta đều tin là thật. Vì lúc đó có tự mình tâm tư cũng không giải thích được hiện tượng tự nhiên ấy.
Nhưng thời nay, chỉ có kẻ khùng + dốt nát mới tin là do mấy ông thần đó. Đột ngột các vị thần Sấm, Chớp, Gió, Mưa bị tuyệt chủng.
Với chuyện Sấm, Chớp, Gió, Mưa, chúng ta đều có thể chuyển từ mê-u sang hiểu biết. Vậy sao với những chuyện khác chúng ta lại lâm vào sự u-mê mới?

VD2: Một gia đình có 2 người con trai. Một "kẻ tự xưng là sư quốc doanh" phán: "hai thằng không được cưới vợ cùng một năm, người ta kiêng rước hai dâu một năm". Như đã nói trước, ông "giả sư" đó nói 99 câu đúng theo sách của những bậc thày, đến câu thứ 100 này là đang nói bậy, không căn cứ vào đâu cả.
Nếu chúng ta tự tâm tư, thì sẽ thấy rằng: ngày trước, các cụ nghèo, không có cái ăn, nên khi muốn dựng vợ cho con thì phải đi vay trả lãi. Thế là chỉ vì một cái đám cưới thôi đã làm cho cả gia đình khánh kiệt rồi, nên các cụ đành phải kiêng "dựng vợ" cho thằng thứ hai thêm vài năm. Cái kiêng này là do hoàn cảnh, chứ không có Thánh Thần nào xui cả.
Thời nay, nếu mà nghèo quá thì cũng nên kiêng. Nhưng mà hãy nghĩ thoáng hơn đi, đám cưới chẳng qua là một cái lễ tuyên cáo thiên hạ thôi mà. Có nhiều thì làm cho hoành tráng, không có thì lá trầu quả cau cũng xong mà.
Nhà thêm người là nhà có phước. Nhà người ta rước được một con dâu, nhà mình rước được hai con dâu, rõ ràng phước nhà mình gấp đôi họ còn gì.

VD3: Một gia đình khác chuẩn bị rước một con dâu mới đã có bầu. Lại từ cái mồm của "kẻ tự xưng là sư cuốc doanh" nói: "con dâu chửa trước thì hôm rước dâu vào nhà là phải đi qua cửa ngách chứ không được vào cửa chính. Vào cửa chính, làm ăn sẽ lụi bại".
Haizz za... lại thêm một câu phán bậy bạ và vô trách nhiệm toàn tập.
Này "anh bạn tự xưng là sư cuốc doanh", nếu tôi đến chỗ anh, mang cho anh ít quà bánh, hoa quả trái cây thì anh bạn đón tôi vào cửa chính hay bắt tôi chui cửa ngách?
Chắc chắn anh bạn không dám bắt tôi đi vòng cửa ngách phải không?
Con dâu tôi nó về nhà tôi, lại còn mang thêm cháu nội tôi về. Với chúng tôi mà nói, đứa cháu nội đầu tiên này là một món quà quí giá hơn tất cả mọi thứ mà chúng tôi đang có.
Chỉ có vài thứ quà bánh thôi, anh còn phải đón tôi qua cửa chính.
Thì một món quà vô cùng quí giá là đứa con dâu và đứa cháu nội, tôi không những phải mở rộng cửa chính mà còn phải trải thảm đỏ để rước nó vào.
Hơn nữa, việc bắt con dâu phải đi cửa ngách thì đã là coi thường con dâu và coi thường luôn cả đứa cháu nội của mình ngay ngày đầu tiên nó về nhà.
Một gia đình hạnh phúc là một gia đình mà mọi thành viên tôn trọng lẫn nhau. Ngay hôm đầu tiên đã coi thường lẫn nhau thì liệu có hạnh phúc bền lâu không?
Anh bạn tự xưng là "khầy" mà sao nói "ẩu" quá vậy?

Haizz za... còn nhiều lắm những phát ngôn "láo khoét" của những kẻ tự xưng là "khầy", viết thêm vài trăm trang cũng không hết.
Do vậy, mọi người nên tự tâm tư. Đừng sợ gì cả.
Tổ tiên của chúng ta không bao giờ trách phạt chúng ta cả. Quí vị có bao giờ trách phạt con cháu quí vị không? Tự đó suy ra, tổ tiên của quí vị cũng thế! Chỉ có trẻ con mới hay hờn giận khi không được thưởng kẹo, chứ các cụ trăm tuổi cái sự bao dung lớn lao vô cùng.
Thần Thánh cũng thế, phàm đã là Thần Thánh thì khi còn sống họ phải là người rất tốt, rồi quy tiên mới được phong Thần. Không lẽ khi thành Thần rồi thì lại tham vặt mấy thứ linh tinh hay sao?
Cho nên sống là người tử tế thì chẳng phải sợ gì cả.
Do vậy khi có ai xui cái gì, thì phải tự tâm tư xem nó có THUẬN VỚI TỰ NHIÊN không? Nếu nó vô lý, thì chẳng có gì phải sợ khi phủ quyết nó cả.

Để kết thúc, tôi xin kể một câu chuyện vui có thật. Tôi có một người bạn đẹp trai lắm, học giỏi lắm, chơi thể thao bóng đá, bóng rổ, bơi lội, ngón gì cũng số 1. Chính vì vậy nên nhiều cô chết mệt. Cuối cùng thì anh bạn đó cũng phải lấy vợ. Được cái anh bạn đó cũng là người rất cá tính.
Để chọn ngày làm đám cưới, thì mẹ anh ấy bảo là đi xem thầy. Anh ấy không ngăn cản, nhưng khéo léo dò được địa chỉ của ông thầy. Rồi anh ấy đến thăm thầy trước và nói: 
"Mai mẹ tôi đến chọn ngày cưới cho tôi, ông xem thế nào thì xem, nếu ngày cưới không phải là Chủ Nhật sau ngày mùng 10 Dương Lịch của tháng thì đừng có mà lấy tiền".
Ông thầy hỏi lại:
"Sao lại sau ngày 10 Dương Lịch?"
"Đơn giản là công ty nào cũng phát lương vào ngày 10 Dương Lịch".

Cuốn sách OUR BIGGEST FIGHT: Reclaiming Liberty, Humanity, and Dignity in the Digital Age, a New Book by Frank H. McCourt


Giới thiệu sách: OUR BIGGEST FIGHT: Reclaiming Liberty, Humanity, and Dignity in the Digital Age, a New Book by Frank H. McCourt, Jr. to be Released March 2024 (prnewswire.com)

Bài báo: The Man Spending $500 Million to Restore Your Digital Privacy - Mauldin Economics

Mua sách: Home - Our Biggest Fight

The Man Spending $500 Million to Restore Your Digital Privacy

Ed D'Agostino Ed D'Agostino | March 22, 2024

Seems like I hit a nerve.


Earlier this week, I shared my thoughts on a ban or forced sale of social media platform TikTok. The Chinese Communist Party can use it to surveil and manipulate Americans, and we should ban it immediately. Many of you sent thoughtful feedback, which I appreciate.


China’s influence is only one of the problems with social media. We have a bigger problem, not just with social media but the entire internet. We’ve lost our privacy.


The problem is so grave that people under age 30 have no concept of online privacy whatsoever. They’ve always had digital lives on Facebook, Instagram, Snap Chat, or TikTok—whatever the app of the moment happens to be. For many, this has diminished their quality of life, hindered their ability to form real relationships, and in extreme cases proven lethal.


Meanwhile, no one told these young people that they were the product.


Today, I’m asking for your help with my next Global Macro Update interview, which I’ll share with you next week. I’m speaking with Frank McCourt, the executive chairman of McCourt Global (and former LA Dodgers owner). He’s also the founder of Project Liberty and co-author of the just-released book, Our Biggest Fight.


Frank has pledged $500 million of his personal fortune to making the internet and social media safer for all of us, especially our children.


This comes down to restoring our privacy. Frank wants a practical way to let individuals decide what personal information tech platforms can track and share—and with whom. He wants to put people back in control of their information.


This movement to reclaim control from Big Tech is quickly becoming a groundswell. It has big implications for investors, too.


 Take META (aka Facebook), for example. As I write, shares are trading around $505. The company, which employs 60,000 people, has a $1.294 trillion market cap on revenue of $134.9 billion. Its price-to-earnings ratio is 34.35.


This behemoth is controlled by one of the richest tech bros on Earth. You could argue that Mr. Zuckerberg is directly responsible for much of the social angst, election manipulation, and declining mental health many experience daily. He built his fortune by twisting the internet into something few anticipated or wanted.


He also built wealth for shareholders, which I fully support. But let’s be frank about how that happened.


What will tech billionaires like Zuckerberg, Musk, or Bezos do when they face losing access to their treasure trove of data? Will they finally fess up to doing more harm than good and work to restore privacy? Or will they fight efforts to take back our data?


The righteous path is clear. What is not clear is which companies, if any, will take it. Businesses that do will find new ways to generate revenue. I support that and remain, as always, pro-business. But true capitalism is based on free exchange. When your only choice is relinquishing your private data or living totally off the grid, is it really a choice?


Personally, I’m rooting for Frank McCourt, and I look forward to sharing my conversation with him next week.


Here’s where I ask you a favor. If you have some free time this weekend, please check out the information at OurBiggestFight.com or pick up a copy of the book by the same name. Then hit the comment link below and let me know your thoughts.


I’ll send you a link to our interview next Tuesday.


Thanks for reading.

Thứ Ba, 26 tháng 3, 2024

BOT LỖ - Đòi Ngân Sách là sao? Đọc cái tiêu đề này nghĩ gì?

 


1) Ngay từ đầu BOT được định nghĩa là đường xá của doanh nghiệp, không phải của nhà nước. Vậy Bộ Giao Thông là doanh nghiệp hay sao? Sao lại đòi Ngân Sách để cứu lỗ của BOT?

2) Trước đây thu tiền mặt, không thấy kêu báo lỗ, giờ thu bằng ETC thì kêu lỗ là vì gì?

3) Tại sao Bộ Giao Thông lại khinh thường dân ta quá vậy nhỉ? Không lẽ họ nghĩ dân không biết BOT là doanh nghiệp hay sao? Tại sao bắt dân è cổ đóng thuế để vỗ béo doanh nghiệp thân hữu?

Chủ Nhật, 10 tháng 3, 2024

Jonathan Turley - “Giống như một cú đấm vào mặt”: Biden khiến giới truyền thông kinh ngạc với cuộc tấn công vào kẻ thù chính trị của mình trong Thông điệp Liên bang

GS Luật khoa Jonathan Turley là chuyên gia luật hàng đầu của United States, ông đã được nhà House rất nhiều lần mời để ngồi nghe điều trần khi các nguyên thủ bị hạch tội trước quốc hội. Gần đây Big Tech thường xuyên chặn các bài viết của ông vì mức độ chuyên môn cao và không theo trào lưu "cấp tiến".


Link đến bài viết của ông: “Like a Punch in the Face”: Biden Thrills the Media with an Attack on his Political Foes in the State of the Union – JONATHAN TURLEY

“Giống như một cú đấm vào mặt”: Biden khiến giới truyền thông kinh ngạc với cuộc tấn công vào kẻ thù chính trị của mình trong Thông điệp Liên bang

Dưới đây là chuyên mục của tôi trên tờ New York Post về Thông điệp Liên bang và nó tác động như thế nào đến chính trị chia rẽ. Đó là về sự chia rẽ và sự cần thiết phải bôi nhọ những người mà chúng tôi không đồng ý. Bài phát biểu khiến nhiều phương tiện truyền thông xúc động, nhưng nó cho thấy chúng ta đã đánh mất bao nhiêu truyền thống của sự kiện này, từ văn minh đến đoàn kết.

Below is my column in the New York Post on the State of the Union and how it played to the politics of division. It was about disunion and the need to demonize those with whom we disagree. The speech thrilled many in the media, but it captured how much we have lost in the traditions of this event from civility to unity.

Tổng thống Biden đã đưa ra những gì có thể là bài phát biểu Thông điệp Liên bang cuối cùng của ông vào thứ Năm.

President Biden gave what could be his final State of the Union address Thursday.

Trong khi nhiều tổng thống đã tận dụng những khoảnh khắc như vậy để tập trung vào “sự đoàn kết” của tất cả người Mỹ vì những giá trị và lợi ích chung của chúng ta, thì Biden đã nói lên sự bất hòa của chúng ta và dường như, một lần nữa, lại đẩy đất nước ngày càng xa cách hơn.

While many presidents have used such moments to focus on the “union” of all Americans in our shared values and interests, Biden spoke to our disunion and seemed, again, to push the nation further apart.

Phần lớn những lời hùng biện đều quen thuộc, nếu được truyền đạt với âm lượng cao hơn.

Much of the rhetoric was familiar, if delivered as in a higher volume.

Biden đã nuôi dưỡng những con quỷ giống như trước đây, khi ông coi các đối thủ của mình đang đe dọa chính nền dân chủ.

Biden raised the same demons he’s raised before, as he painted his opponents as threatening democracy itself.

Giống như bài phát biểu ở Philadelphia và Valley Forge, Biden đã chọn bối cảnh đoàn kết để nêu bật và phát huy tác dụng của các bộ phận của chúng ta. Và nhiều người trong giới truyền thông đã rất vui mừng trước màn trình diễn này.

As with the speech in Philadelphia and Valley Forge, Biden selected a backdrop of unity to highlight and play on our divisions. And many in the media were thrilled by the display.

Tổng thống tấn công Trump và Tòa án Tối cao, đồng thời so sánh các đối thủ chính trị với những đối thủ có cùng mối đe dọa như Hitler trong Thế chiến thứ hai.

The president attacked Trump and the Supreme Court, and compared political opponents to those presenting the same threat as Hitler in World War II.

Sau bài phát biểu, người dẫn chương trình của MSNBC, Nicolle Wallace, nói rằng nó “giống như một cú đấm vào mặt mọi đảng viên Cộng hòa trong phòng”.

After the speech, MSNBC anchor Nicolle Wallace gushed that it “was like a punch in the face to every Republican in the room.”

Sau khi nhắc lại một lần nữa rằng đó “là một cú đấm vào mũi”, cô ấy nói thêm, “mọi người đều biết đây là một bài phát biểu tuyệt vời”.

After repeating again that it “was a punch in the nose,” she added, “everybody knows this is a great speech.”

Tôi có ý kiến ​​khác.

I beg to differ.

Đó chắc chắn là một bài phát biểu mạnh mẽ đối với Biden, nhưng đó là một bài phát biểu khá kém về Thông điệp Liên bang vì có rất ít sự thống nhất trong đó.

It was certainly a powerful delivery for Biden, but it was a rather poor State of the Union speech because there was little unifying in it.

Biden đã tấn công các đối thủ chính trị của mình hơn chục lần và thậm chí dường như còn đả kích các thẩm phán Tòa án Tối cao đang ngồi trước mặt ông.

Biden attacked his political opponents over a dozen times and even seemed to lash out at the Supreme Court justices sitting before him.

Ông quay trở lại chủ đề của bài phát biểu khét tiếng ở Philadelphia với việc miêu tả các đối thủ của ông (bao gồm hàng triệu người Mỹ) là đại diện cho một mối đe dọa hiện hữu đối với quốc gia, như Đức Quốc xã hay Liên minh miền Nam.

He returned to the themes of his infamous Philadelphia speech with the portrayal of his opponents (including millions of Americans) as representing an existential threat to the nation, like the Nazis or the Confederacy.

Phông nền màu đỏ khủng khiếp đã biến mất nhưng ở khía cạnh nào đó, nó chính xác còn rùng rợn hơn vì đây là một khung cảnh khác.

The hellish red backdrop was gone but in some ways it was more chilling precisely because this was a different setting.

Đây được cho là Thông điệp Liên bang, nơi tổng thống đưa ra những gì ông coi là lợi ích quốc gia, chứ không chỉ lợi ích chính trị của mình.

This was supposed to be the State of the Union, where a president lays out what he views as the national interest, not just his political interests.

Có một sự khác biệt.

There is a difference.

Một số thành viên Đảng Cộng hòa cũng tỏ ra thiếu đánh giá cao thời điểm này khi chỉ trích và la mắng tổng thống.

Some Republicans showed the same lack of appreciation for this moment in heckling and shouting at the president.

Tôi đã viết rằng hành vi đó không được dung thứ ở SOTU.

I have written that such conduct should not be tolerated at the SOTU.

Chúng ta đã quên phép lịch sự
We’ve forgotten civility

Trong khi một vị khách bị đưa ra khỏi phòng và bị bắt vì mắng mỏ chủ tịch, một số thành viên vẫn tiếp tục đối xử với SOTU giống như một buổi la hét nguyên thủy mang tính tẩy rửa.

While a guest was removed from the chamber and arrested for yelling at the president, some members continued to treat the SOTU like a cathartic primal-scream session.

Các phương tiện truyền thông cũng cho thấy phản ứng ngây ngất trước cơn thịnh nộ và những lời buộc tội.

The media also showed the ecstatic response to the rage and recriminations.

Họ ca ngợi bài phát biểu của Biden trong khi phần lớn phớt lờ quan điểm đảng phái quá mức và những tuyên bố thực tế đáng ngờ.

They praised Biden’s speech while largely ignoring the over-the-top partisanship and dubious factual claims.

Những gì đã mất chính là những gì chúng ta đã từng có trong những khoảnh khắc này.

What was lost is what we once had in these moments.

Tôi có thể nhớ khi còn là một trang trẻ đứng trước căn phòng này và những người cư ngụ trong đó.

I can remember as a young page standing in awe of this chamber and its occupants.

Các chủ tịch và các thành viên đều có thái độ đảng phái và chia rẽ gay gắt.

Presidents and the members were every bit as partisan and bitterly divided.

Tuy nhiên, tại SOTU họ vẫn có thể vượt qua chính trị.

However, at the SOTU they could still transcend the politics.

Đó là khoảnh khắc nhắc nhở cả nước rằng chúng ta vẫn có khả năng đạt được những khoảnh khắc văn minh và lịch sự này.

It was a moment that reminded the nation that we are still capable of reaching these moments of civility and decorum.

Ở một khía cạnh nào đó, SOTU có thể đã chết khi cựu Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi xé bài phát biểu của cựu Tổng thống Donald Trump.

In some ways, the SOTU may have died when former Speaker Nancy Pelosi ripped up the address of former President Donald Trump.

Khoảnh khắc thả mic của cô ấy sẽ có tác động lâu dài đến Ngôi nhà.

Her drop-the-mic moment will have a lasting impact on the House.

Trong khi nhiều phương tiện truyền thông tán dương sự thiếu lịch sự và tôn trọng của cô ấy, cô ấy đã xé nát một thứ quan trọng hơn nhiều so với một bài phát biểu.

While many in the media celebrated her lack of decorum and respect, she tore up something far more important than a speech.

Cô ấy đã xé nát truyền thống lịch sự hàng thập kỷ và mọi dư lượng kiềm chế còn sót lại trong nền chính trị của chúng ta.

She shredded decades of tradition of civility and any remaining residue of restraint in our politics.

Giờ đây, những nhân vật truyền thông như Wallace đang ca ngợi một tổng thống vì đã có bài phát biểu “một cú đấm vào mặt mọi đảng viên Cộng hòa trong phòng. . . một cú đấm vào mũi. . . Mọi người đều biết đây là thông điệp sẽ được đưa ra trong 8 tháng tới, nhưng các cuộc thăm dò sẽ sớm phản ánh điều đó, đây sẽ là một cuộc chiến thực sự.”

Now media figures like Wallace are praising a president for giving a speech that is “a punch in the face to every Republican in the room . . . a punch in the nose . . . Everybody knows this is the message going into the next eight months, but the polls will soon reflect that, in this will be a real fight.”

Không có vấn đề gì khi Wallace đã dành ba năm qua cùng với những nhân vật như Hạ nghị sĩ Jamie Raskin (D-Md.) lên án “bài phát biểu của Donald Trump kích động đám đông đi 'chiến đấu như địa ngục, nếu không bạn sẽ không còn đất nước nữa' .' ”

It does not matter that Wallace has spent the last three years joining figures like Rep. Jamie Raskin (D-Md.) in condemning “Donald Trump’s speech inciting the crowd to go ‘fight like hell, or you won’t have a country anymore.’ ”

Tôi đã lên án bài phát biểu đó vào ngày 6 tháng 1 khi nó vẫn đang được phát biểu.

I condemned that speech on Jan. 6 when it was still being given.

Tuy nhiên, đối với một số người, lời lẽ chia rẽ có vẻ ly kỳ hơn là đe dọa khi được đưa ra bởi đúng đảng.

However, for some, the rhetoric of division appears thrilling rather than threatening when delivered by the right party.

Giờ đây, thật đáng tự hào khi thấy một tổng thống sử dụng cách hùng biện tương tự để “đấm vào mũi đảng Cộng hòa” và kêu gọi người dân đấu tranh chống lại hàng chục triệu người đang ủng hộ đối thủ của mình.

Now it is a matter of pride to see a president use the same rhetoric to “punch Republicans in the nose” and call on citizens to fight against tens of millions supporting his opponent.

Tôi không tìm thấy niềm vui hay sự thoải mái nào trong Thông điệp Liên bang của Biden.

I find no sense of joy or comfort in Biden’s State of the Union.

Nó vẫn là chính trị chia rẽ như cũ.

It remains the same politics of division.

Không phải Biden không nghe thấy tiếng gọi của lịch sử để thống nhất đất nước.

It is not that Biden did not hear the call of history to unify a nation.

Anh chỉ chọn cách phớt lờ nó.

He just chose to ignore it.

Thay vào đó, công chúng phải hứng chịu cơn thịnh nộ theo kịch bản và những cuộc biểu tình được dàn dựng.

Instead, the public was given scripted rage and choreographed demonstrations.

Câu hỏi đặt ra là bây giờ công chúng sẽ yêu cầu gì.

The question is what the public will now demand.

Chúng ta có thể tìm kiếm những ứng viên có thể đạt được điều gì đó lớn lao hơn chúng ta vào thời điểm này. . . Hoặc tất cả chúng ta có thể đấm vào mũi nhau cho đến khi cả đất nước tan nát và đẫm máu.

We can seek candidates who reach for something greater than we are at this moment . . . Or we can all just punch each other in the nose until the whole country is left bloody and broken.

Jonathan Turley là luật sư và giáo sư tại Trường Luật Đại học George Washington.

Jonathan Turley is an attorney and professor at George Washington University Law School.

Thứ Sáu, 8 tháng 3, 2024

Chris J. Krisinger - Tại sao Putin Endorses Biden

Link bài trên American Thinker Why Putin Endorses Biden - American Thinker

Ngày 7 tháng 3 năm 2024

Tại sao Putin ủng hộ Biden

Bởi Chris J. Krisinger

Gần đây, Tổng thống Biden và Putin đang trao đổi với nhau những lời lẽ thô bạo, mặc dù thông qua người phiên dịch và người trung gian. Tại một buổi gây quỹ của Đảng Dân chủ ở California, Biden đã gọi Putin là “kẻ điên rồ”, trong khi Putin đáp lại một cách mỉa mai bằng nhiều từ đến mức Biden có thể nói: “Volodya, làm tốt lắm, cảm ơn bạn [vì sự chứng thực], bạn đã giúp tôi rất nhiều .” (Cái tên Volodya có nguồn gốc từ Vladimir. Trong tiếng Nga, nó truyền tải ý tưởng cai trị trong hòa bình hoặc trở thành một nhà cai trị nổi tiếng.)

Presidents Biden and Putin are trading barbs as of late, albeit through interpreters and intermediaries.  At a California Democrat fundraiser, Biden called Putin a “crazy SOB,” while Putin sarcastically responded in so many words that Biden could have said, “Volodya, well done, thank you [for the endorsement], you’ve helped me a lot.”  (The name Volodya is derived from Vladimir.  In Russian, it conveys the idea of ruling with peace or being a renowned ruler.)



Nhận xét “SOB điên rồ” của Biden được đưa ra trong một bài phát biểu về biến đổi khí hậu, nơi ông nhắc lại tuyên bố của mình “mối đe dọa hiện hữu đối với nhân loại là khí hậu”. Khi được yêu cầu bình luận về lời nói “SOB” của Biden, Putin đề cập đến sự tán thành trước đó mà ông dành cho Biden so với cựu Tổng thống Donald Trump. Từ cuộc trao đổi này, những bình luận của Vladimir Putin là những bình luận đáng được chúng ta quan tâm.

Biden’s “crazy SOB” remark came during a speech about climate change, where he reiterated his claim “the existential threat to humanity is climate.”  When asked to comment on Biden’s “SOB” jab, Putin referred to the earlier endorsement he gave Biden over former President Donald Trump.  From this exchange, Vladimir Putin’s comments are the ones deserving our attention.

Nhận xét của ông Putin đặt ra câu hỏi rộng hơn và nghiêm túc hơn: Nga - cùng với các đối thủ tiềm năng khác của Mỹ - muốn gặp ai tại Nhà Trắng vào tháng 11 năm 2024? Vladimir Putin hay Tập Cận Bình sẽ đối đầu trực tiếp với ai khi nguy cơ cao và khách quan là Ukraine, Đài Loan hay Biển Đông? Iran, Triều Tiên hay các tập đoàn Latin muốn thấy ứng cử viên nào vào Nhà Trắng?

Mr. Putin’s remarks broach the broader and more serious question: whom does Russia — along with other potential U.S. adversaries — want to see in the White House come November 2024?  Whom would Vladimir Putin or Xi Jinping prefer to face in a stare-down when the stakes are high and objective is Ukraine, Taiwan, or the South China Sea?  Which candidate would Iran, North Korea, or the Latin cartels prefer to see in the White House?

Chúng ta nên nghe theo lời của tổng thống Nga với sự tán thành của ông đối với Biden. Mọi nhà độc tài, nhà độc tài và lãnh chúa quốc tế gần như chắc chắn sẽ muốn một Tổng thống Biden ngày càng yếu đuối với khả năng suy giảm đối với Donald Trump theo chủ nghĩa dân tộc và quyết đoán, người sẽ công khai áp dụng cách tiếp cận lãnh đạo “Nước Mỹ trên hết” mạnh mẽ hơn đối với chính sách quốc phòng và đối ngoại.

We should take the Russian president at his word with his endorsement of Biden.  Every international autocrat, dictator, and warlord would almost certainly want an increasingly frail President Biden with declining faculties over the nationalistic and assertive Donald Trump, who would openly adopt a more robust “America first” leadership approach to defense and foreign policy.

Thêm vào đó, tại sao Vladimir Putin lại muốn có Tổng thống Trump khi các sự kiện thực tế cho thấy ông có thể đạt được các mục tiêu của Nga dễ dàng hơn và ít tốn kém hơn khi Tổng thống Biden vẫn tại vị, người có hành động, hành vi, thiên hướng và tính khí mà Nga đã quan sát và hưởng lợi từ đó? Ở Joe Biden, Nga - tức là Putin - có thể đánh giá một tổng thống (cùng với các cố vấn hiện tại của ông và các thành viên Nội các) là người quan tâm nhiều hơn đến các kế hoạch của những người theo chủ nghĩa toàn cầu hóa từ Davos, Dubai và Vịnh Rùa hơn là đối mặt với các vấn đề khó khăn như các cuộc chiến tranh ủy nhiệm ở Trung Đông, các cuộc chiến tranh ủy nhiệm của Nga. chủ nghĩa phục thù, phổ biến vũ khí hạt nhân và tình đoàn kết của NATO.

Plus, why would Vladimir Putin want a President Trump when actual events suggest he could achieve Russia’s objectives more easily and at less cost with President Biden remaining in office, whose actions, behavior, predilections, and temperament Russia has observed and benefited from?  In Joe Biden, Russia — i.e., Putin — likely assesses a president (along with his present advisers and Cabinet members) as more interested in globalists’ designs from Davos, Dubai, and Turtle Bay than confronting tough issues like Middle East proxy wars, Russian revanchism, nuclear proliferation, and NATO solidarity.

Nga đã theo dõi Tổng thống Biden, như tất cả chúng ta đều vậy. Người Nga coi ông là phó tổng thống của Barack Obama. Sau đó, Mỹ buộc Điện Kremlin phải hủy bỏ các hệ thống phòng thủ tên lửa ở Trung Âu. Ông Putin ghi nhận việc Mỹ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao khối lượng uranium lớn cho Nga. Sự thiếu quyết đoán mơ hồ của chính quyền Obama đối với vũ khí hóa học của Syria đã mở đường cho sự can thiệp quân sự hiệu quả của Nga vào Syria. Tổng thống Putin hẳn đã chấp thuận những nhượng bộ của Tổng thống Obama đối với Iran về thỏa thuận hạt nhân, và chính Obama là người đã nói với cựu tổng thống Nga Dmitry Medvedev rằng Vladimir Putin nên cho ông ấy nhiều “không gian” hơn và rằng “sau cuộc bầu cử [của ông ấy], [ông ấy] sẽ linh hoạt hơn.” Dưới sự theo dõi của Obama-Biden, ông Putin sẽ tiến hành cuộc xâm lược Ukraine lần đầu tiên vào năm 2014 để chiếm Crimea.

Russia has watched President Biden, as we all have.  The Russians observed him as Barack Obama’s vice president.  Then the U.S. obliged the Kremlin by canceling missile defense systems for Central Europe.  Mr. Putin noted U.S. facilitation of the transfer of large uranium assets to Russia.  The Obama administration’s fuzzy line-in-the-sand indecisiveness over Syrian chemical weapons made way for Russia’s effective military intervention in Syria.  President Putin must have approved of President Obama’s concessions to Iran for the nuclear deal, and it was Obama who notably told former Russian president Dmitry Medvedev that Vladimir Putin should give him more “space” and that “after [his] election, [he] would have more flexibility.”  On the Obama-Biden watch, Mr. Putin would conduct his first invasion of Ukraine in 2014 to seize Crimea.

Đầu nhiệm kỳ tổng thống của chính mình, ông Biden đã dỡ bỏ các lệnh trừng phạt của người tiền nhiệm đối với đường ống Nord Stream 2 (đồng thời hủy bỏ đường ống Keystone trong nước), mang lại cho ông Putin một nhượng bộ lớn để thiết lập tiếng nói. Ông tiếp tục hủy bỏ các chính sách biên giới thời Trump, bắt đầu làn sóng di cư hiện đang thách thức chủ quyền của Hoa Kỳ. Vào tháng 6 năm 2021, ông đã dỡ bỏ lệnh trừng phạt của Trump đối với công ty dầu khí quốc gia Iran nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân cũng như tạo điều kiện cho quốc gia này tham gia vào liên minh chiến lược với Nga. Tại Geneva, ông Biden đã gặp ông Putin, nhưng thay vì cảnh báo Nga không được hack bất kỳ trang web nào của Mỹ, ông lại đưa ra danh sách 16 cơ sở hạ tầng quan trọng mà ông không được hack. Sau đó, vào tháng 8, ông Biden đã chủ trì một cuộc rút quân hỗn loạn và hỗn loạn khỏi Afghanistan và có khả năng đây là tín hiệu bật đèn xanh cho Nga xâm chiếm Ukraine. Vào tháng 12 năm 2021, Tổng thống Biden, theo dõi việc Nga tăng cường quân sự dọc biên giới Ukraine, đã cảnh báo ông Putin về hậu quả thảm khốc nếu Nga xâm lược, nhưng vào tháng 2 năm 2022, Nga đã tấn công Ukraine. Cuối cùng vào giữa năm 2022, Biden đã đến gặp hoàng tử Ả Rập Saudi - lãnh đạo của một quốc gia mà ông từng cam kết trở thành một “kẻ khốn cùng” - phải vận động hành lang để sản xuất thêm dầu trong bối cảnh giá khí đốt của Mỹ cao kỷ lục.

Early in his own presidency, Mr. Biden lifted his predecessor’s sanctions on the Nord Stream 2 pipeline (while canceling the domestic Keystone pipeline), giving Mr. Putin a big concession to set the tone.  He further canceled Trump-era border policies, beginning a rush of migration now challenging U.S. sovereignty.  In June 2021, he lifted Trump sanctions on Iran’s national oil company to revive the nuclear agreement as well as enabling that nation to engage in a strategic alliance with Russia.  In Geneva, Mr. Biden met Mr. Putin, but instead of warning Russia not to hack any American sites, he gave him a list of 16 critical infrastructures he must not hack.  Then, in August, Mr. Biden presided over a harried, chaotic withdrawal from Afghanistan that likely was the green light for Russia to invade Ukraine.  In December 2021, President Biden, watching the Russian military build-up along Ukraine’s border, warned Mr. Putin of dire consequences if Russia were to invade, but in February 2022, Russia did attack Ukraine.  Finally in mid-2022, Biden traveled to meet the Saudi crown prince — the leader of a nation he once pledged to make a “pariah” — having to lobby for more oil production amid record-high U.S. gas prices.

Ngược lại, ngay từ đầu, chính quyền Trump đã thực hiện một chính sách không khoan nhượng hơn đối với Nga. Chỉ trong năm đầu tiên của chính quyền đó, Nga đã cảm nhận được hậu quả của chính sách đối ngoại và quốc phòng quyết đoán hơn của Mỹ. Vào tháng 11 năm 2017, Hoa Kỳ đã phê duyệt việc bán hệ thống chống tên lửa Patriot trị giá 10,5 tỷ USD cho đồng minh Ba Lan của NATO trước sự xâm lược của Nga. Vào tháng 12 cùng năm, Mỹ cho phép chuyển vũ khí chống tăng sát thương cho Ukraine để giúp quốc gia này chống lại phe ly khai được Nga hậu thuẫn. Sự hiện diện của quân đội Hoa Kỳ ở Đông Âu đã tăng lên so với thời Obama để tăng cường khả năng phòng thủ của châu Âu chống lại Nga, và Hoa Kỳ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt tiền tệ nhắm vào các cá nhân và công ty Nga xấu thay vì trừng phạt nợ chính phủ của quốc gia đó.

In contrast, from the start, the Trump administration implemented a more uncompromising U.S. policy vis-à-vis Russia.  Russia felt, in that administration’s first year alone, consequences of more assertive U.S. defense and foreign policy.  In November 2017, the U.S. approved the $10.5-billion sale of Patriot anti-missile systems to NATO ally Poland in the face of perceived Russian aggression.  In December of that same year, the U.S. authorized transfer of lethal anti-tank weapons to Ukraine to help that nation fight off Russian-backed separatists.  U.S. troop presence in Eastern Europe increased over Obama-era levels to bolster European defenses against Russia, and the U.S. imposed monetary sanctions targeting bad individual Russian actors and companies instead of sanctioning that nation’s sovereign debt.

Hơn nữa, chính quyền Trump đã thúc đẩy các đồng minh NATO tăng chi tiêu quốc phòng. Trong những cuộc đối đầu trực tiếp hơn nữa, lính đánh thuê Nga và các lực lượng thân chế độ Syria khác tấn công quân đội Mỹ ở Syria đã thiệt mạng, trong khi Mỹ dưới thời Tổng thống Trump trừng phạt dự án địa kinh tế lớn nhất của Putin, đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tới châu Âu (mà Tổng thống Biden đã đảo ngược ). Nhìn lại, nhiệm kỳ của Tổng thống Trump với lập trường mạnh mẽ hơn có thể đã khiến Tổng thống Putin phải tạm dừng hơn 4 năm đối với kế hoạch xâm chiếm Ukraine cho đến khi chính quyền Biden rút khỏi Afghanistan.

Further, the Trump administration pushed NATO allies to increase defense spending.  In even more direct confrontations, Russian mercenaries and other pro-Syrian regime forces attacking U.S. troops in Syria were killed, while the U.S. under President Trump sanctioned Putin’s largest geo-economic project, the Nord Stream 2 gas pipeline to Europe (which President Biden reversed).  In hindsight, President Trump’s tenure with its more forceful stance likely gave President Putin pause over four-plus years for his plans to invade Ukraine until the Biden administration’s withdrawal from Afghanistan.

Cuộc bầu cử vào tháng 11 năm 2024 diễn ra tương đồng với cả năm 2020 và năm 2016, với chỉ dẫn sau đó là ông Putin có thể sẽ lại thích đảng Dân chủ hơn, bất chấp mọi nỗ lực mới nhất của giới truyền thông nhằm coi Donald Trump là đồng minh “thông đồng” với Putin.

November 2024’s election has parallels with both 2020 and 2016, with the latter instructive in that Mr. Putin will probably again prefer the Democrat, regardless of any of the media’s latest infernal efforts to cast Donald Trump as a “colluding” Putin ally.

Trong khi suy đoán, Vladimir Putin được cho là cũng ngạc nhiên như CNN khi thức dậy vào sáng thứ Tư tháng 11 năm 2016 và biết rằng điều “không thể” đã xảy ra. Hai ngày trước cuộc bầu cử, các nhà thăm dò và thống kê đưa ra tỷ lệ thắng cử cho Hillary Clinton là từ 75 đến 99%. Với sự đồng thuận rộng rãi về chính trị và truyền thông toàn cầu trước cuộc bầu cử như vậy, chiến thắng của Clinton có lẽ đã được đưa vào các cuộc họp giao ban tình báo của Điện Kremlin, khiến Putin không bao giờ để ý đến Donald Trump nhiều hơn. Sự tán thành hiện tại của ông đối với Biden cho nhiệm kỳ thứ hai - tâng bốc ông bằng những lời khen ngợi như "ông ấy là một người giàu kinh nghiệm hơn, dễ đoán hơn" - là vỏ bọc để biết chính quyền Trump thứ hai sẽ có ý nghĩa như thế nào trong việc kiểm tra Nga và chủ nghĩa phiêu lưu của nước này.

While speculative, Vladimir Putin was arguably just as surprised as CNN to wake up that November 2016 Wednesday morning and learn that the “impossible“ had happened.  Two days before the election, pollsters and statisticians gave Hillary Clinton odds of between 75 and 99 percent of winning the election.  Given such overwhelming pre-election global political and media consensus, a Clinton victory was probably baked into Kremlin intelligence briefings, causing Putin never to have given Donald Trump more consideration.  His current endorsement of Biden for a second term — flattering him with praises like “he is a more experienced, predictable person” — is cover for knowing what a second Trump administration would mean for checking Russia and its adventurism.

Nếu “quá khứ mới chỉ là mở đầu” của đất nước chúng ta, thì những kẻ xấu toàn cầu như Vladimir Putin sẽ theo bản năng ủng hộ ứng cử viên Đảng Dân chủ, đặc biệt là khi chương trình nghị sự hiện tại của Đảng Dân chủ đang tàn phá cơ cấu xã hội Mỹ và gây ra sự hỗn loạn bằng các chính sách biên giới mở của nước này. Trong trường hợp cụ thể của Tổng thống Biden, bằng cách nới lỏng các lệnh trừng phạt, xoa dịu Iran, chỉ đạo thảm họa rút quân ở Afghanistan và làm suy yếu an ninh năng lượng của Mỹ, ông đã truyền đi những tín hiệu sai lầm tới một kẻ chuyên quyền, người đã thực hiện quyền kiểm soát gần như tuyệt đối đối với Nga trong một phần tư thế kỷ. Không có gì ngạc nhiên khi ông Putin giờ đây tán thành Joe Biden làm tổng thống trong nhiệm kỳ thứ hai thay vì Donald Trump. Chúng ta hãy hiểu đúng lý do tại sao.

If our nation’s recent “past is prologue,” global bad actors like Vladimir Putin will instinctively favor the Democrat candidate, particularly with the current Democrat agenda wreaking havoc on the fabric of American society and fomenting chaos with its open borders policies.  In the specific case of President Biden, by easing sanctions, mollifying Iran, directing the Afghanistan withdrawal calamity, and weakening U.S. energy security, he transmitted the wrong signals to an autocrat who has exercised near absolute control over Russia for a quarter-century.  It should come as no surprise that Mr. Putin would now endorse Joe Biden for president in a second term instead of Donald Trump.  Let’s rightly understand why.

Đại tá Chris J. Krisinger, USAF (đã nghỉ hưu) đã thực hiện một chuyến công du với tư cách là cố vấn quân sự cho thứ trưởng ngoại giao về ngoại giao công chúng và các vấn đề công cộng tại Bộ Ngoại giao. Ông tốt nghiệp Học viện Không quân Hoa Kỳ, là sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc của Trường Cao đẳng Chiến tranh Hải quân Hoa Kỳ và cũng là thành viên quốc phòng tại Đại học Harvard. Nếu bạn muốn tiếp tục cuộc trò chuyện: cjkrisinger@gmail.com.

Colonel Chris J. Krisinger, USAF (ret.) served a tour as the military adviser to the undersecretary of state for public diplomacy and public affairs at the Department of State.  He is a U.S. Air Force Academy graduate, is an honors graduate of the U.S. Naval War College, and also was a national defense fellow at Harvard University.  If you would like to continue the conversation: cjkrisinger@gmail.com.

Hình ảnh: Diễn đàn Kinh tế Thế giới qua Flickr, CC BY-NC-SA 2.0.

Image: World Economic Forum via Flickr, CC BY-NC-SA 2.0.

Thứ Ba, 5 tháng 3, 2024

Nước Mỹ có “dân chủ” không?

Nước Mỹ có “dân chủ” không?

Khi đặt câu hỏi này, hẳn nhiều người sẽ cười vào mũi tôi và phán “Mỹ mà không dân chủ thì làm gì còn chỗ nào có dân chủ!”

Quả là trước đây thì đúng là như vậy, nhưng vài năm gần đây, đảng Dân Chủ của Mỹ đang hành động còn phát-xít hơn cả độc tài – Tên là đảng Dân Chủ mà có vẻ như tên một đằng mà làm một nẻo.

Nếu như ta có theo dõi về bầu cử ở Mỹ, thì ta sẽ thấy trong vài năm qua, đảng Dân Chủ đã và đang “võ khí hóa” hệ thống tư pháp để làm sao cố gắng triệt hạ đối thủ chánh trị là ông Trump, với mục đích là không cho ông ấy quay lại ứng cử vào năm 2024. Họ đã chế ra khoảng hơn 100 tội để tố ông ta, và nếu tất cả các tội đó “cấu thành tội phạm” thì có thể ngồi tù khoảng... 1000 năm chưa hết tội.

Trong hàng loạt vụ đánh đấm, đấu tố như vậy thì có một vụ khá là điển hình. Đó là Tòa Tối Cao Nhà Nước Colorado (Colorado Supreme Court) đưa ra phán quyết “Căn cứ vào Hiến Pháp Mỹ, tu chánh án 14, khoản 3, quyết định gạch tên ông Trump ra khỏi lá phiếu”.

Ngay sau phán quyết đó, hàng loạt giáo sư luật ở Mỹ ngỡ ngàng với các đồng nghiệp của họ là 7 vị thẩm phán ở Tòa Tối Cao Colorado. Họ nói: “tại sao 7 vị thẩm phán không do ai bầu lại có quyền tước đi quyền bỏ phiếu của hàng triệu cử tri”.

Một loạt các chánh khách khắp thế giới, đặc biệt là mấy nước ở vùng trũng nhất về dân chủ ở Phi Châu đều cười vào mặt chánh khách Mỹ mà nói rằng “Ê mấy đứa chú-sam, từ nay đừng có đi rao giảng về dân chủ nữa nha, nghe thấy thúi hoắc à!”

Phán quyết của Tòa Tối Cao Nhà Nước Colorado được đẩy lên Tối Cao Pháp Viện Liên Nhà Nước (Supreme Court of The United States). Hôm nay 4 Tháng Ba ở Mỹ (5 Tháng Ba ở Đông Lào), Tối Cao Pháp Viện đã đưa ra phán quyết cuối cùng: “Because the Constitution makes Congress, rather than the States, responsible for enforcing Section 3 of the Fourteenth Amendment against federal officeholders and candidates, the Colorado Supreme Court erred in ordering former President Trump excluded from the 2024 Presidential primary ballot.” “Bởi vì Hiến pháp quy định Quốc Hội (Liên Bang), chứ không phải các Nhà Nước, chịu trách nhiệm thực thi Khoản 3 của Tu chính án thứ mười bốn đối với các quan chức và ứng cử viên liên bang, Tòa Tối Cao Colorado đã sai lầm khi ra lệnh loại cựu Tổng thống Trump khỏi cuộc bỏ phiếu năm 2024.”

Tối Cao Pháp Viện Mỹ bao gồm 9 vị thẩm phán, và cả 9 vị đều đồng thuận với việc phủ quyết cái phán quyết của Tòa Tối Cao Nhà Nước Colorado.

Hành động này có thể vớt vát lại chút thể diện cho nền dân chủ tự do duy nhất trên địa cầu chăng?

Phán quyết đang ở ngay trên cùng của trang web Home - Supreme Court of the United States

Click vào cái búa sẽ nhảy ra văn bản đầy đủ 23-719 Trump v. Anderson (03/04/2024) (supremecourt.gov)


Chủ Nhật, 3 tháng 3, 2024

Nguyễn Xuân Nghĩa - Cục diện Giáp Thìn 2024 - ĐỈNH ĐIỂM MÂU THUẪN MỸ-HOA

Bài trước Nguyễn-Xuân Nghĩa: CỤC DIỆN GIÁP THÌN 2024 - AN NINH và KINH TẾ TOÀN CẦU…

Nguyễn Xuân Nghĩa - Huyền thoại Trung Quốc (I) Trung Quốc Vĩ Đại và những Vấn Đề Vĩ Đại (20 Tháng Chín 2009)

ĐỈNH ĐIỂM MÂU THUẪN MỸ-HOA

Dù Chính quyền Biden cố tránh, như Chính quyền Obama trước đó, mâu thuẫn giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng đã lên tới cao điểm và sẽ chi phối quan hệ giữa các nước với hai siêu cường ở đôi bờ Thái Bình Dương…

Trong khi các chiến lược gia Mỹ đang bàn cãi về diễn biến Mỹ-Hoa sau này, chúng ta có thể suy đoán ra tương lai nếu nhìn ngược về dĩ vãng. Điều cần thấy trước hết: lãnh đạo Bắc Kinh đã biết họ muốn gì, trong khi lãnh đạo Hoa Kỳ vẫn còn xớ rớ ngớ ngẩn. 

Ta có thể và rất nên khởi đi từ đó….

HÃY KHỞI ĐI TỪ BỐI CẢNH ĐÃ…

Người viết được quen biết một viên chức Mỹ thuộc cùng thế hệ (ông sinh năm 1943), là nhà ngoại giao am hiểu văn hóa lịch sử Trung Hoa, từng tham dự thượng đỉnh Mỹ-Hoa năm 1972 với tư cách thông dịch viên dưới quyền Henry Kissinger (1923-2023).

Qua nhiều cuộc mãn đàm khi ông là Chủ tịch Hội đồng Quản trị một doanh nghiệp Mỹ chuyên về ‘lobby’, du thuyết, vận động, chúng tôi nhắc đến chuyến đi của ông trong phái đoàn của Tổng thống Richard Nixon vào đầu năm 1972. Có lần tôi còn… chọc quê phái đoàn vì mắc mưu Thủ trướng kiêm Ngoại trưởng Chu Ân Lai của Bắc Kinh khi họ Chu nâng ly mừng Tổng thống Mỹ với câu phát biểu của Khổng tử trong Luận ngữ “Hữu bằng tự viễn phương lai…” Xin miễn kể lại.

Từ những năm 1992-1994, kể cả khi cùng ông thăm viếng Việt Nam, tôi còn tinh nghịch giải thích: “Nước Mỹ mới chỉ có 300 năm lịch sử. Việt Nam chúng tôi có ít ra 3.000 năm, trong đó 2.000 năm đối đầu và đụng độ với Trung Quốc, cho nên phải am hiểu tâm lý của họ, có khi thắng, có khi thua. Ngày nay thì thua… một phần là nhờ quý vị!”

Khi ấy, người viết còn hỏi nếu nhìn vào lịch sử Trung Hoa, liệu Kissinger có thể là kẻ môi giới cho Bắc Kinh trong quan hệ với Hoa Kỳ không? Ta không quên, nhà ngoại giao đó là nhân vật ưu tú trong nghề "lobby" cho quyền lợi của Mỹ, trong khi tôi lại hỏi với giọng miệt thị về Kissinger do kinh nghiệm Việt Nam. 

Ông ta thông cảm và tủm tỉm: trong ý nghĩa ông nói đó, tôi không là đồng nghiệp của Henry!

Có lúc chúng tôi nói về tương lai, là Trung Cộng muốn gì, nhưng căn cứ trên lịch sử Trung Hoa. Mạn đàm với một doanh gia từng là đại sứ, thứ trưởng quốc phòng chuyên về an ninh, chúng tôi tha hồ linh tinh về lịch sử! Ông ta chỉ hỏi lịch sử thời nào. Câu trả lời của tôi là thời… Đặng Tiểu Bình… sau Câu Tiễn. 

Hấp dẫn chưa, khi ông ta là dân trong nghề lại nghe kẻ ngoại cuộc trình bày quan điểm bên ly rượu chát?...

VIỄN KIẾN ĐẶNG TIỂU BÌNH…

Richard Nixon là nhân vật có viễn kiến vì ngay từ 1967 ông đã viết trên Foreign Affairs, rằng Hoa Kỳ phải có đối sách với Trung Quốc, chứ không nên để lãnh đạo Bắc Kinh hậm hực đứng ngoài mà gậm nhấm mặc cảm. Nhưng, khi tiến hành việc đó vào năm 1972, Nixon lại mắc bẫy Mao Trạch Đông!

Họ Mao đang gặp khủng hoảng bên trong (vụ Đại Văn Cách), và bên ngoài vì mâu thuẫn với Liên bang Xô viết, còn được Kissinger qua trước mật báo chi tiết quân sự về mối đe dọa từ Liên Xô - do Nixon cho phép để lấy điểm. Nhưng Mao cũng biết thời điểm 1972 trong lịch trình bầu cử tại Hoa Kỳ. 

Nhà báo Edgar Snow được Mao tin cậy có dịp loan báo cuộc phỏng vấn với Mao Trạch Đông trước khi Snow chết. Trong đó, Mao cho biết Nghị sĩ Edward Kennedy (em Tổng thống John và Tổng trưởng Tư pháp Robert Kennedy) xin qua Bắc Kinh trong năm 1972: thì bên Dân Chủ cũng chuẩn bị tranh cử mà! Mao cần gặp Nixon để cấp bách khai thông chuyện của mình mà lại khiến Nixon đon đả thực hiện việc đó…

Nhưng hơn Mao, Đặng Tiểu Bình mới thật sự có viễn kiến về quyền lợi của đảng và nhà nước Trung Cộng. 

Bị Mao ba lần ‘đẩy xuống chuồng bò’ – bị hạ bệ - mà không chết trong tù như Lưu Thiếu Kỳ, Đặng đã tồn tại và hai năm sau khi Mao chết thì giành lại quyền bính. Cuối năm 1978, Đặng bắt đầu làm cách mạng thật: bỏ trò hoang tưởng của Mao mà thử nghiệm ngả đường khác cho kinh tế và xã hội Trung Quốc từ năm 1979. Ngày nay, lãnh đạo Hà Nội tránh nhắc đến các biến cố éo le đã xảy ra thời đó!

Mười năm sau tiến trình ‘cải cách và cởi mở’, đảng Cộng sản Trung Hoa bị khủng hoảng vì nạn lạm phát và tham nhũng trong đảng. Vốn dĩ nông cạn, truyền thông Tây phương thổi vụ chống đối của giới trẻ thành phong trào đấu tranh cho dân chủ, với tượng Nữ thần Tự Do bằng giấy bồi.  

Khi bài toán đổi khác, Đặng Tiểu Bình quyết định cứu đảng, cho tống giam Tổng bí thư Triệu Tử Dương và ngày bốn Tháng Sáu 1989 cho một số đơn vị quân đội tàn sát giới trẻ tại quảng trường Thiên An Môn. Nhưng, đây là cách nhìn của họ Đặng trong chuyến tuần du miền Nam năm 1992: tiếp tục cải cách kinh tế và phát huy ngoại giao. 

Đã thế, lần đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, một đô đốc (Lưu Hoa Thanh) được đưa lên lãnh đạo quân đội, nhằm hiện đại hóa hải quân. Từ 30 năm trước, Trung Cộng mơ thành cường quốc hải dương, thay vì là cường quốc lục địa như trong lịch sử. Ngay từ đó, lãnh đạo Bắc Kinh đã chuẩn bị đối sách lợi dụng để phá hoại và vượt Hoa Kỳ. 

Đã ngàn chữ rồi, ta nên tóm lược những gì Đặng Tiểu Bình rồi các lãnh tụ kế tiếp (Giang Trạch Dân + Lý Bằng; Hồ Cẩm Đào + Ôn Gia Bảo) đã thực hiện trong quan hệ với Hoa Kỳ.

Thứ nhất, xác định quyền lãnh đạo không thể bàn cãi của đảng Cộng sản theo quy tắc độc tài, gọi là dân chủ tập trung. 

Thứ hai, mở rộng việc giao dịch với thế giới bên ngoài, nhờ sự hỗ trợ của Hoa Kỳ, cụ thể là được gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (công đầu của Bill Clinton). 

Thứ ba, tham gia tiến trình ‘toàn cầu hóa’ qua đó gia tăng buôn bán với Hoa Kỳ để nâng số xuất cảng lẫn ảnh hưởng tài chánh vào thị trường Mỹ. 

Thứ tư, dùng lực lượng gốc Hoa và tiền bạc lũng đoạn xã hội Mỹ qua tham nhũng và mua chuộc viên chức Hoa Kỳ để ly gián nội tình nước Mỹ. 

Thứ năm, can thiệp vào đối sách của Hoa Kỳ về an ninh, kinh tế, và ngoại giao, theo hướng có lợi cho Bắc Kinh kể cả cô lập hóa những ai hoài nghi bản chất của Trung Cộng. 

Trong các chính quyền Hoa Kỳ, Chính quyền Bill Clinton và bà vợ Hillary đã mẫn cán thi hành việc đó mà không biết, cũng chẳng cần biết. Các vụ tai tiếng về tiền bạc, thậm chí cả mỹ nhân kế, đã khởi đi từ 1992 cho tới sau này, mà liên quan nhiều nhất tới đảng Dân Chủ. Sau đó, không ai ngạc nhiên hoặc khó chịu khi hiện tượng khuynh đảo tái diễn dưới thời Obama, với Joe Biden là Phó Tổng thống…

SƠ KẾT: DÃ SỬ MÀ DỄ SỢ

Xin tạm kết luận… cho vui, rồi sẽ lo sau: Trở lại nhà ngoại giao kiêm chuyên gia về Trung Hoa của Hoa Kỳ, tôi nhắc đến Đặng Tiểu Bình và lấy bối cảnh của Việt vương Câu Tiễn khi lập kế hoạch ứng phó với Ngô Phù Sai! 

Ông ta gật gù hiểu liền khi tôi kể truyện Câu Tiễn, Phạm Lãi, Văn Chủng, Tây Thi và cả vụ gian thần triều Ngô được Câu Tiễn vận dụng là tên Thái tể Bá Hi. Hắn khiến Ngô Phù Sai giết mất trung thần Ngũ Tử Tư của mình! Nói về kinh doanh, khi Văn Chủng khuyên Câu Tiễn mua lúa gạo nước Ngô với giá cao, đòn kinh tế làm kho lẫm phe kia bị hao hụt là truyện dã sử. Nhưng chuyện ngoại thương hay đầu tư cũng có hậu quả tương tự về an ninh mà doanh giới và chính giới Mỹ bất cần. Cho tới gần đây… 

Khi đó, chúng tôi lãng mạn nói chuyện dã sử cho vui, chứ đã thấy hạt mầm do Đặng Tiểu Bình gieo trồng từ ba chục năm trước. Kỳ sau, ta sẽ tìm hiểu thêm về đỉnh cao của mâu thuẫn. Sẽ gẫy đổ ra sao, ai biết?

__

[Hình Britannica: Đặng Tiểu Bình và các Tổng thống Mỹ.}

  

Thứ Sáu, 1 tháng 3, 2024

Giáo Dục Đàn Đào Phở & Dương Quốc Chính minh định lại

Buồn cười, 

Giáo dục phổ thông ở ta, dạy mọi thứ đều rất chi là hàn lâm.

Lấy ví dụ môn Toán, dạy cho phổ thông phải nói là cực khó luôn.

Đã là giáo dục phổ thông, theo quan điểm của mình, chỉ dạy ở mức mà bất cứ ai cũng học được, hoặc ít nhất 90% học được, còn lại để cho ai năng khiếu cái gì thì tự mày mò mà học cái họ thích.

Chứ đàng này họ dạy những thứ mà chỉ có 10% học được, và bắt tất cả phải học.

Thậm chí còn dạy những thứ bịa đặt "1 viên gạch hồng, minh râu sưởi ấm cả mùa đông" - cái mà không ai muốn học.

Thế là học sinh phải gồng lên để học những thứ mà sau này ra đời đếck bao giờ dùng đến.

Làm gì còn thời gian để rèn luyện đạo đức, nhân cách, nhân phẩm và các kỹ năng mềm.

Làm gì còn thời gian để chơi thể thao.

Nhẽ ra 1 nửa thời gian ở trường là phải lùa trẻ ra sân, cho chúng nó chơi thể thao đổ mồ hôi hột, đứa nào đứa ấy đều mạnh khỏe cường tráng.

Đàng này nhốt chúng nó trong 4 bức tường, nên 100% trẻ đeo kính, có chết cái dân tộc này không!

Mình hồi nhỏ vốn học toán rất tốt, nhưng giờ chỉ còn làm được các phép tính cộng trừ nhân chia.

Giáo dục phổ thông của ta đúng kiểu "bắt cá phải leo cây, bắt khỉ phải biết bơi".


Cuối cùng:

Ở trường, thì thày cô chê học sinh là dốt. Vì bộ giáo dục bắt dạy mấy thứ trên giời. Học sinh thi cử bị điểm kém, thầy cô chê là dốt. Nói thẳng huỵch toẹt ra: "nếu cho bộ trưởng bộ giáo dục cùng toàn thể ace nhân viên của bộ vào thi kiến thức lớp 4 thôi, nếu không phải 90% điểm dưới trung bình thì tôi tự còng tay luôn".

Ra đời thì mọi tầng lớp từ già đến trung niên, đến trẻ, đến trẻ con đều vô đạo đức.

Các bạn gái đi làm dâu thì bị bên chồng chê bai là không biết làm gì, cũng là vì ơn đảng và chánh phủ.


Giáo dục cái kiểu gì vậy?





Dương Quốc Chính - CUỘC CHIẾN 60 NGÀY ĐÊM BẢO VỆ THỦ ĐÔ ĐÃ DIỄN RA THẾ NÀO?
Cuộc chiến 60 ngày chống Pháp của Việt Minh ở HN thực tế diễn ra thế nào? Mình cho là không có nhiều người biết cụ thể. Vì những người thực sự có trải nghiệm và còn minh mẫn thì giờ này đã chết vãn. Những người đó phải sinh trước 1940. Thế nên khi phim Đào công chiếu đã tạo nên những tranh cãi về lịch sử rất nhiều. Các "page" DLV thì hầu như do các cháu SV hoặc tầm 3x tuổi chém gió, kiểu cháu Tifosi, mà toàn chém dựa vào SGK, làm cho giới trẻ hiểu lệch lạc diễn biến. Một số "status" của người có tuổi hơn, nhưng đa số cũng sinh tầm 195x về sau, chém sâu hơn tý nhưng cũng sai nhiều. Cơ bản do lười đọc sách (do có trải nghiệm đâu) hoặc đọc sách 1 chiều.
Vậy thực tế cuộc chiến đã diễn ra thế nào?
"Status" trước mình đã viết, thực ra là "copy" từ sách người Pháp viết, những biến cố cho tới thời điểm 19/12. "Status này mình viết tiếp giai đoạn 60 ngày chiến tranh. Từ đó mọi người có thể so sánh với nội dung phim Đào. Nó giống như dùng Tam quốc chí (lịch sử) so với Tam quốc diễn nghĩa (truyện hay phim).
Trước khi chiến tranh nổ ra, không phải chỉ có Pháp gây hấn với ta, mà thực tế là cả 2 cùng gây hấn nhau. Mấy vụ được coi là thảm sát như vụ Hàng Bún là do lính Pháp bị tấn công từ nhà dân ra, nên Pháp bắn vào các nhà dân lân cận, dẫn tới dân chết oan, cỡ 30~50 người. Trong đó cũng chả biết được có ông dân nào tham chiến hay không. Đại khái cũng như Hamas tấn công Israel thì dân Gaza chết oan. Nhưng dân chết đó cũng chả thể biết chính xác ông nào là chiến binh Hamas ông nào thiện lành. Hiểu tổng quan là như vậy, cho nó khách quan.

Thời điểm đó, quân chính quy Vệ quốc đoàn chỉ có 5 tiểu đoàn, trong đó chỉ có 1 tiểu đoàn đóng ở nội ô, nhiệm vụ chính là bảo vệ cơ quan đầu não ở Bắc Bộ Phủ (Dinh Thống Sứ Bắc Kỳ, nay là Nhà Khách Chính Phủ ở 12 Ngô ). CT HCM làm việc và sống ở đó, chứ không phải ở Dinh Toàn quyền nhé. Kể từ 19/8, VM chưa bao giờ được sử dụng Dinh Toàn quyền (nay là Phủ Chủ Tịch), ban đầu là Nhật, sau đó là quân Tàu Tưởng (Lư Hán, Tiêu Văn) rồi sau Hiệp Định Sơ bộ thì Pháp dùng tòa nhà đó.
Nhưng đêm 19/12 thì tiểu đoàn bảo vệ Bắc Bộ Phủ chết sạch (theo sách Tây, ta không nhắc tới!), CP VNDCCH chạy thoát được về Hà Đông để chỉ huy cuộc chiến. Tư liệu ta nói CP chạy từ hôm trước, Tây bảo bác suýt bị bắt vì hôm đó mới chạy. Nhưng tới ngày 20/12 thì mới công bố lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến trên đài phát thanh. Đó cũng là câu hỏi tại sao đánh nhau 1 ngày rồi mới kêu gọi?

Theo tư liệu Tây, thì 4 tiểu đoàn còn lại đóng ở quanh ngoại ô, đã có kế hoạch tấn công phối hợp với tự vệ thành nhưng cuối cùng lại có lệnh hoãn của ông Giáp. Đây cũng là câu hỏi. Tây lý giải có thể do Pháp đã dự đoán trước nên cho xe bọc thép chặn các cửa ô trọng yếu, nên Vệ quốc đoàn không dám vào. Thế nên thực tế hầu hết quân chống Pháp chỉ là tự vệ, dân quân. Lực lượng này rất lóng ngóng, đúng như anh Dân trong phim, vì hầu như không có huấn luyện quân sự. Chi tiết này tương đối giống đợt tấn công tết Mậu Thân, quân chủ lực không tham gia, mà chủ yếu là biệt động (cũng như tự vệ, là dân thôi) nên tổn thất cũng lớn do không có lính chuyên nghiệp.
Lực lượng tự vệ lúc đó có khoảng 3500-8000 người, vì lẫn lộn với dân nên số liệu tương đối thôi. Vũ khí rất thiếu, huấn luyện mồm là nhiều, nên cũng dễ chết. Sau đó, mới thành lập trung đoàn Liên khu 1, sau đổi tên thành trung đoàn thủ đô, là dựa trên nòng cốt đó, chứ không phải quân chính quy của ông Giáp đâu. Chính quy vẫn ở ngoại thành với lý do là để bảo vệ trung ương, nhưng thực ra lý do chính là còn để giữ quân, do ít quá. Ban đầu có 4 tiểu đoàn, sau chiêu mộ thêm thành 7. Bộ chỉ huy tiền phương đóng ở gần sân bay Bạch Mai, khu Không quân Lê Trọng Tấn bây giờ, quanh đó bây giờ vẫn còn nhiều trại lính và cắt đất chia cho bộ đội làm nhà ở.
Cuộc chiến dữ dội không diễn ra trên toàn TP HN. HN thời Pháp thuộc không to như giờ, phía Nam tới đường Đại Cồ Việt, Tây Nguyễn Thái Học, bắc tới đường Thanh Niên, đông là đê sông Hồng, đại khái vậy, giới hạn bởi 5 cửa ô thôi.
Cuộc chiến trong bối cảnh phim và ác liệt chỉ diễn ra ở Liên khu 1. HN lúc đó chia làm nhiều liên khu. Trong đó liên khu 1 là khu phố cổ bây giờ. Phía Nam là phố Tràng Tiền, Tràng Thi, phía Tây là Phùng Hưng, bắc giáp hồ Trúc Bạch, đông là đê Yên Phụ. Chính là khu phố cổ ngày nay. Thực ra Liên khu 1 bao trùm cả khu Ba Đình. Nhưng thực tế khu đó Pháp kiểm soát toàn bộ, nên coi như không. Quân Pháp đóng chính là ở trong khu vực Hoàng thành. Sau này Bộ QP tiếp quản cho đến nay. Mấy chú bộ đội bây giờ bảo “Vào thành”, tức là vào Bộ QP đó, khái niệm đó là từ thời Pháp.

Khu này được VM chọn là nơi cố thủ do nhà phố liên tục, có thể đục tường thông nhau để đi lại, phố chật hẹp có thể chặn bởi chiến lũy dễ dàng, nói chung là dễ lẩn trốn để phát động chiến tranh đô thị. Đây lại là nơi ở trung tâm nên giữ được khu này sẽ có tiếng là giữ được HN.
Khu vực các khu phố Tây cơ bản yên ổn, không có chiến sự đáng kể, như khu nhà ông Phán ở trong phim. Phố Tây kiểu Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt bây giờ toàn biệt thự và đường rộng, không thể làm chiến lũy hay ẩn nấp được.

Dân đi tản cư cũng phần nhiều là dân phố cổ, do là vùng chiến sự. Nhưng ở Liên khu 1 có hàng vạn dân bị kẹt lại chưa kịp tản cư, trong đó có nhiều Hoa kiều. Mấy phố kiểu Thuốc Bắc, Lãn Ông…quanh đó, là phố Tàu, sau 1979 mới bị dạt đi. Dân này họ không đi tản cư mấy, vì cũng chả theo Việt Minh (VM) mấy. Thế nên chính vào ngày 17/2 (bối cảnh trong phim) thì lãnh sự Tàu Tưởng còn đề nghị VM hưu chiến để di tản Hoa kiều. Ta nhân cơ hội đó để rút quân luôn! Vì Tàu phải đàm phán ngưng bắn với cả Pháp và VM. Một phần là do ta sợ khi Hoa kiều rút sạch thì Pháp sẽ oanh tạc bằng bom, thì quân ta chết sạch. Nên ta tương kế tựu kế. 
Chi tiết này ít người để ý, nhưng mình nhìn cái áo của ông họa sĩ trong phim lại liên tưởng đến Hoa kiều! Không rõ đạo diễn có ý đồ đó không? Vì Hoa kiều họ không đi tản cư mấy. Nhưng mấy phố Hoa kiều lại ít đánh nhau hơn mấy phố giáp phía Cửa Bắc, vì khu đó giáp thành HN, mới là tiền đồn.
Một chi tiết hay ho nữa là ngày 15/1/1947 đã có 1 cuộc ngừng bắn, để cho dân đi tản cư theo lối Hàng Than lên Yên Phụ. Vài ngàn dân đã đi tản cư an toàn và cũng có vài ngàn chiến sỹ tự vệ cũng giả làm dân để lên chiến khu theo lối này. Phải nói là đa số Vệ quốc quân đã trốn thoát bằng con đường này. Theo lệnh từ trung ương thì chỉ giữ lại khoảng 500 quân ở lại giữ liên khu 1 mà thôi, còn lại rút hết. Tính ra là rút đến 80-90% rồi còn gì? Mà như vậy là Tây nó cũng rất nhân văn nó mới cho làm vậy chứ thảm sát mẹ gì ở đây mà bo` đỏ (ngưu hồng) với thiện lành cứ húc tán loạn?!
Nếu Tây nó ác thì nó đem máy bay và pháo kích nát bét liên khu 1 là êm chuyện, chiến tranh mà. Nhưng thực tế sau 19/12 chả có đợt thảm sát nào được ghi nhận cả, kể cả sử ta nhé. Trong khi nó còn ngừng bắn cho dân đi tản cư, quân cũng trốn theo được đến 80% như vậy thì nó rõ là n-gu và nhân văn chứ ác gì?!
Đợt ngừng bắn này có sự phối hợp với lãnh sự Anh, Mỹ, Tàu Tưởng, với lý do để ngoại kiều rút nữa.
Thực tế quân ở lại là 1200, bao gồm 200 phụ nữ và 100 trẻ em. Sách ta bảo là người ta tình nguyện ở lại. Nhưng cũng lạ chuyện đó, sao để cả 100 cháu ở lại đánh nhau chứ?! 200 cô gái còn bảo để làm quân y thì chấp nhận được. Sau đợt tản cư này, thì Pháp mới dùng đến bom vào pháo đánh vào 1 số vị trí.
Từ ngày 15/2/1947, kế hoạch “Cường công, mật rút” được triển khai, tức là quân ta tấn công ồ ạt từ khu vực ngoại ô vào, để quân trong LK1 bí mật rút ra. Ngày 16 mới chính thức triển khai kế hoạch ở trung đoàn và ngày 17/2 mới là ngày rút chính thức.
Đêm 17/2, mưa phùn gió rét, đánh nhau ầm ĩ ở các cửa ô, chứ không đẹp trời và yên tĩnh cho đôi trẻ tâm sự như trong phim đâu! Đêm đó quân ta mới chính thức rút, phim làm sai thời điểm ở chỗ quân ta rút sớm 1 ngày. Đêm 17 mà còn mỗi đôi trẻ động phòng, anh em trốn hết cả rồi. Quân ta rút qua phía Yên Phụ, mùa này nước cạn nên lội ra bãi giữa rồi đi thuyền sang bên Cơ Xá, Gia Lâm.
Cuộc chiến cuối cùng không phải là của đôi trẻ trong phim, mà vào 6h sáng 18/2 và ở khu vực bãi giữa sông Hồng. Pháp phát hiện ra tự vệ rút lui nên tấn công, nhưng chỉ 1 bộ phận còn đang ở bãi giữa là chết, còn thì lên thuyền chạy thoát qua bên kia, vẫn còn còn kịp bắn trả. Đến ngày 19/2 Pháp mới tiếp quản LK1 bỏ trống, thì quân ta đa về tới Phúc Yên rồi.
Phim điện ảnh nói chung có quyền hư cấu lịch sử, nhưng chính vì thế nên khán giả cũng đừng có nghĩ đó là lịch sử, là mắc bẫy tuyên truyền cực đoan. Và anh em DLV, thiện lành dốt sử cũng đừng có lấy lịch sử ra để biện minh cho sạn ở trong phim. Trong tư liệu của Vương Thừa Vũ, tư lệnh mặt trận, cũng không hề nhắc đến việc dùng bom ba càng để đánh tăng Pháp như là chiến thuật chủ đạo, vẫn là dùng mìn và chai xăng thôi. Hình ảnh chiến sỹ cảm tử với bom ba càng chủ yếu là để tuyên truyền chứ thực tế không rõ có mấy lần đánh? Toàn mặt trận có đúng 1 khẩu súng chống tăng là bazoka và 5 viên đạn.
Tài liệu tham khảo để khóa mõm bo`:
1) Hồi ký Những chặng đường chiến đấu của Vương Thừa Vũ, tư lệnh Khu 9 (mặt trận HN).
2) Paris-Saigon-Hanoi bản dịch của NXB Tổng hợp TP HCM, đã xuất bản 2 lần, đảm bảo tái bản sẽ bán tốt nhưng lại không tái!
3) Việt Nam 1946 – Chiến tranh bắt đầu như thế nào? Nhà xuất bản Chính trị QG, sách tham khảo nội bộ không bán, nên bo` đỏ chắc không được đọc! Đảm bảo tái bản cũng bán tốt, nhưng cũng không thấy tái.
Hai cuốn sau của Tây nhé. Dân nghiên cứu chắc biết cả, nhưng đồng bào chắc ít biết, có đọc sách đâu mà biết, chỉ chửi là khỏe, ebook free đầy trên mạng cả 3 cuốn.