Thứ Sáu, 23 tháng 12, 2022

Reuters kể chuyện hài rằng Putin sẽ tiến bước theo sau Kim Bắc Hàn

 Link: Putin’s Russia will look more like North Korea | Reuters

https://www.reuters.com/breakingviews/putins-russia-will-look-more-like-north-korea-2022-12-22/

REUTERS:

Putin’s Russia will look more like North Korea

By 


LONDON, Dec 22 (Reuters Breakingviews) - The Western sanctions that followed the invasion of Ukraine have made it impossible for Russia to import what it needs. Foreign investors are staying away, thousands of the country’s elite have emigrated, and the price of its main export has sunk. President Vladimir Putin’s war has isolated his country. The great shut-off of its economy will accelerate in 2023, as Moscow moves closer to the North Korean economic model.

The invasion of Ukraine has inflicted damage on Russia, which depends heavily on the export of oil and gas. Though high prices in early 2022 helped the country, the rest of the world quickly adjusted, moving around supplies and, in some cases like the United States, exporting more. The price of Russia’s Urals crude oil has already fallen 40% from its March 2022 peak, and Russia could now lack the resources to cushion the blow of the recession on its population.

As a result, the Russian economy will take a hit. In October 2021, the International Monetary Fund predicted Russia’s economy would grow 2% in 2023. Now, the agency sees the country’s GDP falling by 2.4% after shrinking 3% in 2022. Based on the rouble’s 2021 exchange rate, that translates into some $200 billion in lost GDP.

That will add pain to already worsening finances. Spending jumped more than 20% in 2022 mostly because of an increase in defence outlays estimated at some $53 billion by Bank of Finland economists. The Russian government had to raid a rainy-day fund to make up for the first budget deficit in years. Keeping the rouble convertible into other currencies will become harder by the month.

Putin has already tightened his and his government’s control of the economy, demanding to sign off on the sale of assets by Western companies in the banking or energy sector. State-owned companies or banks, or Kremlin-friendly oligarchs, such as nickel magnate Vladimir Potanin, have already bought banking or industrial assets on the cheap, and the trend will only intensify.

Far from the scrutiny of foreign investors, Russian business will be free to take to new levels the wide-spread corruption that has held back the economy for years. And Putin can complete his task of devising a regime where nobody can replace him, with oil it can’t sell and roubles it can’t use.






Thứ Tư, 21 tháng 12, 2022

Lại nói chuyện Tự Hào vs Tự Nhục - Du lịch mạo hiểm ở Hà Lội

Lại nói về chuyện TỰ HÀO với TỰ NHỤC.

Có lẽ theo như các cháu thanh niên thì phải khen đả.ng và chánh quyền thì là tự hào. Mà nói thật về những tứ dơ bẩn ở xứ Thiên Đường thì là tự nhục.

Thằng con trai tôi mới đi du học được khoảng 8 tháng. Nhân dịp trường nghỉ Đông, cháu mới về VN để thăm bà, thăm mẹ.

Mới đi được có 8 tháng thôi mà về đến nhà mẹ cháu ở Hải Phòng nó đã nói “con bị sốc văn hóa”. Hỏi chi tiết thì nó kể rằng là khi nó đi xe bus số 68 từ cảng hàng không quốc tế Nội Bài về Hà Đông để thăm bà nội, lúc cháu xuống xe, đang loay hoay lôi cái va-li 25kg thì ông lái xe đóng cửa kẹp cho một phát đau điếng. Rồi cháu bảo “ở bên bển, khi đi xe bus chẳng bao giờ bị đối xử như vậy cả”.

Số là trước khi đi du học thì cháu cũng chưa được thưởng thức xe bus ở Hà Lội bao giờ.

Tôi vội vàng nói với cháu là: “Ấy con đừng so sánh những chuyện ở xứ Thiên Đường với bên bển. Mấy đứa bạn con có khi nó sẽ mắng con là “vừa mới ti toe đi nước ngoài giãy chết mà đã học thói “tự nhục”.

Tôi tiếp tục nói với con tôi: “Kinh nghiệm lần đầu đi xe bus của con ở xứ Thiên Đường chỉ nên nói theo cách của Dương Quốc Chính là “du lịch mạo hiểm”. Nhưng Dương Quốc Chính cũng khuyên dân Miền Nam là “tuy là du lịch mạo hiểm nhưng hãy trải nghiệm”. Đó con cứ nghĩ là mình đang trải nghiệm du lịch mạo hiểm đi thì sẽ không bị sốc văn hóa nữa”.




Thứ Hai, 19 tháng 12, 2022

John Mac Ghlionn - Tàu Khựa sử dụng Video Games để Thu Thập Dữ Liệu Cá Nhân, để Định Hướng Dư Luận Toàn Cầu, để Gây Ảnh Hưởng

Người ta bảo: "Đừng nghe cộng sản nói, hãy xem chúng nó làm". Nhưng bọn cộng sản nó đã nghiên cứu kỹ rồi: Cái thời nào cũng vậy, đa số dân chúng đều thích nghe những thứ huyễn hoặc và thích tự sướng với những thứ đó. Chả thế mà Mao Trạch Khựa có câu "Quần chúng là một dãy số không dài vô hạn, ta tình nguyện làm con số 1 đứng ở đầu".


Link: Concerns grow that China using video games to influence users, harvest data, shape narratives | Just The News


Concerns grow that China using video games to influence users, harvest data, shape narratives

Although China strictly polices gaming content for its home market — banning dissenting political views and permissive social values — major Chinese companies are aggressively expanding market share globally.


The field of international relations is synonymous with the concept of power — more specifically, "hard" power and "soft" power. The former refers to a country's use of coercive tactics to get what it wants; the latter employs the carrot rather than the stick. It involves the shaping of preferences through more subtle means. 

Examples of soft power include economic power, political and religious values, diplomacy, and culture. Within culture, we find art, music, and video games. Yes, video games. With their vast popularity and reach, video games are among the most influential, if often overlooked, forms of soft power in today's world. But one place it's not overlooked is Beijing.

Last year, the Chinese Communist Party (CCP) referred to online gaming as "spiritual opium," warning that the industry, now "worth hundreds of billions," could "destroy a generation." Soon after the announcement, Beijing barred those under the age of 18 from gaming on weekdays and limited their play to just three hours on weekends. 

Although China vigilantly polices gaming content for its home market — banning dissenting political views and permissive social values — major Chinese companies have made deep inroads in the international gaming market, acquiring gaming studios across the globe and aggressively expanding market share. Because of these acquisitions, video games may "look a little different" in the future, warn many cultural commentators and industry observers. That's because video games are more than just a form of entertainment. They are highly immersive, narrative-driven storytelling mediums. 

In the 1960s, the Hungarian-born American academic George Gerbner put forward a sociological communications framework aptly titled "cultivation theory." In an analysis that continues to influence media psychologists to this day, Gerbner argued that sustained exposure to mass media — especially television, the dominant medium of his day — eventually shapes users' perceptions of social reality in profound ways. 


Video games too can inform or distort perceptions of reality, and the CCP appears to be using them to influence the ways in which users view China and its government. According to a 2021 Guardian article, for example, this includes banning references to pro-democracy movements in Hong Kong and comparing Chinese ruler Xi Jinping to Winnie the Pooh. Games are being geared to directly reflect Chinese values. 

Many of those that Beijing is attempting to influence reside in the U.S. Gaming is now one of the United States' favorite pastimes, with 214 million active gamers among the nation's 329 million people. The average gamer now spends more than 8 hours a week gaming. That's 384 hours a year, or 16 full days. Some play as many as 80 hours a week (160 days per year). 

Music, movies, and TV simply can't compete with the allure of gaming. This explains why Chinese companies like ByteDance, parent company of the wildly popular — and increasingly controversial — video-sharing platform TikTok, are also cashing in on the gaming craze. Between 2001 and 2022, ByteDance's portfolio generated more than $1 billion worldwide in revenues, from mobile games alone. 

Another huge Chinese company, Tencent, is also busy growing its gaming empire. In an attempt to reach more users, Tencent has poured considerable sums into acquiring overseas partners and development centers. Take the video game development studio TiMi Studio Group, for example. A subsidiary of Tencent Games, TiMi is headquartered in Shenzhen, China, with offices in Singapore, Montreal, Chengdu, and Shanghai. 


Although barriers to entry for Chinese companies looking to enter Western markets are low, the same is not true for Western companies looking to enter China. For example, foreign gaming companies looking to enter China are "legally obliged to have a local partner," as journalist Oliver Holmes has reported. This has benefited the likes of Tencent. As Holmes highlighted, Tencent, a company with close ties to the Chinese government, has acquired large stakes in a number of foreign video game operations. Only after such partial acquisitions and partnerships have been consummated are foreign firms allowed access to China's lucrative gaming market. 

Riot Games, the company behind League of Legends, one of the most successful games of all time, sold a 93% stake to Tencent for somewhere in the region of $400 million. Tencent has also either invested in or completely bought out dozens of other huge video game companies, including Activision Blizzard, Ubisoft, Platinum Games, FromSoftware, Marvelous Inc., and Epic Games, the company responsible for Fortnite, the most popular online game in the world. Fortnite has 270 million players worldwide, including 83 million residing in the U.S.

Games aren't just a narrative-driven medium that can serve as a vehicle for stealth cultural imperialism; they are also a data-harvesting medium. Again, this fact is not lost on China, a country that has, according to reports, stolen the personal data of 80% of Americans

In a 2020 op-ed for the Wall Street Journal, Jordan Schneider and Dave Aitel asked if Chinese video games posed a distinct threat to U.S. national security. They answered with a resounding yes. Companies like Tencent are using games to spread soft power and collect the data of U.S. citizens, they wrote. More worryingly, they continued, with access to hundreds of millions of devices, China has "an unrivaled opportunity to use games to conduct intelligence operations." 


According to a recent Heritage Foundation podcast, some Chinese-backed games come with software that runs on a gamer's computer even when they are not playing, and this software could be used to collect data and monitor online activity. 

Gaming technology has come a long way from the days of Pac-Man and Super Mario. Today, gamers don headsets and enter all-consuming virtual worlds for hours (or even days) at a time. Going forward, with the advent of the metaverse, gaming is set to become even more captivating and even more consuming, with even more data being harvested. As gaming evolves, China's grip on the sector appears to be tightening.




Chủ Nhật, 18 tháng 12, 2022

Hãng tin REUTERS: Ở Bắc Kinh, các nhà tang lễ đang bận rộn với bệnh nhân của cúm Vũ Hán do virus tàu chệt.

In Beijing, funeral homes and crematoriums are busy as COVID spreads 

Không biết Reuters có đưa tin vịt không? Bài của reuters ở link dưới

In Beijing, funeral homes and crematoriums are busy as COVID spreads | Reuters

In Beijing, funeral homes and crematoriums are busy as COVID spreads

 and 

BEIJING/SHANGHAI, Dec 17 (Reuters) - Hearses bearing the dead lined the driveway to a designated COVID-19 crematorium in the Chinese capital on Saturday while workers at the city's dozen funeral homes were busier than normal, days after China reversed tight pandemic restrictions.



In recent days in Beijing the spread of the highly transmissible Omicron variant has hit services from catering to parcel deliveries. Funeral homes and crematoriums across the city of 22 million are also struggling to keep up with demand as more workers and drivers testing positive for coronavirus call in sick.

China is yet to officially report any COVID deaths since Dec. 7 when the country abruptly ended many key tenets of its zero-COVID policy that had been championed by President Xi Jinping, following unprecedented public protests against the protocol.

A U.S.-based research institute said this week that the country could see an explosion of cases and over a million people in China could die of COVID in 2023. A sharp surge in deaths would test authorities' efforts to move China away from endless testing, lockdowns and heavy travel restrictions, and realign with a world that has largely reopened to live with the disease.

On Saturday afternoon, a Reuters journalist saw about 30 stationary hearses stopped in the driveway leading to the Dongjiao funeral home, a COVID-designated crematoriusm in Beijing.

Parked among them were an ambulance and a wagon with a sheet-wrapped corpse in the open trunk that was later picked up by workers in hazmat suits and moved to a preparatory room to await cremation. Three of the numerous chimneys billowed smoked continuously.

A few metres away from the crematorium, in a funeral parlour, the Reuters journalist saw about 20 yellow body bags containing corpses on the floor. Reuters could not immediately establish if the deaths were due to COVID.

The parking security operator and the owner of an urn shop at the funeral home building, speaking on condition of anonymity, told Reuters the number of deaths was above average in this period and was more when compared to the period before lifting of most pandemic curbs on Dec. 7.

Sick workers have also affected staffing at the roughly one dozen funeral parlours in Beijing.

"We've fewer cars and workers now," a staffer at Miyun Funeral Home told Reuters by phone, also speaking on condition of anonymity, adding that there was a mounting backlog of demand for cremation services. "We've many workers who tested positive."

It was not immediately clear if the struggle to meet the increased demand for cremation was also due to a rise in COVID-related deaths.

At Huairou Funeral Home, a body was kept for three days before it could be cremated, a staffer said.

"You can transport the body here yourself, it's been busy recently," the staffer said.

TRACKING DEATHS AND CASES

China's health authority last reported COVID deaths on Dec. 3. The Chinese capital last reported a fatality on Nov. 23.

Yet respected Chinese news outlet Caixin reported on Friday that two veteran state media journalists had died after contracting COVID-19 in Beijing, among the first known deaths since China dismantled most of its zero-COVID policies.

On Saturday, Caixin reported a 23-year-old medical student in Sichuan died of COVID on Dec. 14.

Still, the National Health Commission on Saturday reported no change to its official COVID death toll of 5,235 since the pandemic emerged in Wuhan province in late 2019.

Since lifting restrictions earlier this month, China has told its population of 1.4 billion to stay home if they have mild symptoms, as cities across China brace for their first waves of infections.

Had the strict containment policies been lifted earlier, say on Jan. 3 this year, 250,000 people in China would have died, prominent Chinese epidemiologist Wu Zunyou said on Saturday.

As of Dec. 5, the proportion of seriously or critically ill COVID patients had dropped to 0.18% of reported cases, Wu said, from 3.32% last year and 16.47% in 2020.

This shows China's fatality rate from the disease is gradually falling, he said, without elaborating.

Official figures on cases have become an unreliable guide as less testing is being done across the country following the easing of zero-COVID policies.

China stopped publishing the number of asymptomatic cases from Wednesday, citing a lack of PCR testing among people with no symptoms.

The lack of officially reported COVID deaths for the past 10 days has stirred debate on social media over data disclosure, fuelled also by a dearth of statistics over hospitalisations and the number of seriously ill.

"Why can't these statistics be found? What's going on? Did they not tally them or they just aren't announcing them?" one person on Chinese social media asked.

In Shanghai, more than 1,000 km (620 miles) south of Beijing, local education authorities on Saturday told most schools to hold classes online starting on Monday, to cope with worsening COVID infections across China.

In a sign of staffing crunches to come, Shanghai Disney Resort said on Saturday that entertainment offerings may reduce due to a smaller workforce, although the theme park was still operating normally.

At one of Shanghai's Christmas markets, in the city centre, there were few visitors on Saturday.

"Everyone is too scared," said one staffer at the ticket booth.

Thứ Năm, 15 tháng 12, 2022

Jon Miltimore - 14 chỉ dấu độc tài đang chình ình ở Mẽo mà người ta không hề hay biết!

 14 Signs of Totalitarianism - Foundation for Economic Education (fee.org)

14 Signs of Totalitarianism

Some of these techniques are playing out before our eyes.
Jon Miltimore

Thứ Tư, 14 tháng 12, 2022

Kể chuyện bằng hình!

 









Luận điệu của cộng sản đối với người Việt hoặc gốc Việt ở xa tổ quốc:

1) Người thành công: "Người đó là người gốc Việt"

2) Người không thành công: "Nó là kẻ lưu vong, chối bỏ nguồn cội"

3) Người thường xuyên gửi ảnh tổng thống nước ngoài về để người nhà đổi sang ảnh Minh râu: "Họ là Kiều bào yêu nước."

4) Khi họ phản biện những vấn đề nhức nhối: "Bọn ba que, đu càng, bơ thừa sữa cặn" với những người vẫn mang quốc tịch Việt thì là "bọn phản động".

Nhưng cả bốn người trên thực ra là ở trong cùng một hình hài đấy chứ! 







Thứ Ba, 13 tháng 12, 2022

Bs Phạm Ngọc Thắng - CHUYỆN BỆNH NHÂN NGƯỜI ANH

 


Đấy. Cứ cái ông chuyên môn nói ra thì người khác mới hiểu. 

Không người đời lại cứ ngồi đó ca tụng. 

Đọc bài này xong tôi lại nhớ bà Vân (vợ ông Le D) nói về việc con gái của bà bị băng huyết tử vong bên Nga.

Bà cũng biết, nếu cứ để như dân thường cho BS cứu thì đã sống nhưng do con của cán bộ cấp cao nên phải xin ý kiến qua, xin ý kiến lại, cuối cùng là … chết. 

Chuyên môn mà chính cái thằng BS lại cứ phải nghe lệnh thằng khác là … chết cũng không khó hiểu lắm. 

Chú phi công may mắn không bị thay phổi, chắc chú hết dám quay lại cái nơi đã ép chú thở máy xém die.  Hehe. 

🐂🐂🐂🐂🐂🐂🐂🐂🐂🐂🐂🐂🐂🐂

Bài từ nhà bác sĩ Phạm Ngọc Thắng, thế là tự hào quá Việt Nam ơi, toàn là nói láo. 

CHUYỆN BỆNH NHÂN NGƯỜI ANH

Hai năm trước, đúng ngày này, tôi viết:

"Tài, tài thật...

Tiên sư anh bệnh viện!

Đành vỗ đùi bành bạch mà khen.

Thồi!"

Lúc đó, cả ngành y tế lên đồng vì bệnh nhân người Anh. Nơi thì ca tụng giỏi quá, giỏi quá; người thì đòi thay phổi; chỗ thì đăng ký chăm sóc... Lại thêm mấy kẻ xung phong hiến phổi. Kinh lắm.

Ông bạn thân của tôi, có thể nói là tay dao về bệnh phổi hàng đầu Việt Nam bảo, Thắng ơi, Bv đang hội chẩn chuẩn bị thay phổi, ý sao!?

Tôi trả lời: Nó có cần thở máy đâu, ép nó thở, nó chống máy quyết liệt. Nó chống máy thì dùng thuốc mê, thuốc dãn cơ để nó thở theo máy. Kệ cmn, thằng cu này là phi công, nó khỏe lắm. Kệ nó mấy hôm là tự khỏi, mổ máy gì cho tốn công mà lại biến nó thành người tàn phế.

Chăm sóc thở máy không tốt dẫn đến dây chuyền xoáy lộn nhiều vòng, vòng sau nặng hơn vòng trước: Cưỡng thở sinh giẫy giụa- giãy giụa chuyển qua dùng thuốc mê nhiều, hậu quả gây nghiện thuốc mê; Thở cưỡng bức gây tăng tiết nhiều cộng hút dịch kém nên phổi thũng đầy nước thì lại vu oan là phổi trắng; Phổi thũng thì dễ nhiễm khuẩn thứ phát lại đổ vạ cho bão cytokine... Thiếu oxy do chăm sóc bệnh viện thì đổ cho virus.

Nay chỉ cần Cai thuốc gây nghiện, Cai máy thở để thở tự nhiên rồi nó tỉnh lại. Người tỉnh ho khạc được thì hết ứ đọng đờm rãi là phổi khô ngay... Cần đ*o gì ghép cho tốn kém và đẩy người ta thành người tàn phế.

Ông bạn tôi bảo: Đúng mịa nó rồi tôi cũng nghĩ thế. Tôi cương quyết, thằng nào làm thì làm, tôi không đồng ý thay phổi.

Kết quả thì như bài báo đăng. Mỗi tội, ông phi công người Anh ra viện và cương quyết không cám ơn cám heo gì.

Tôi nghĩ: Nó không kiện cho là may.

Bài học này cực lớn, không được rút kinh nghiệm, không được công khai minh bạch đã góp phần vào trào lưu lạm dụng thở máy cho rất nhiều người chưa có chỉ định thở máy.

Hậu quả: Trong năm 2021, tháng 7-8... cứ ai bị đặt ống nội khí quản và thở máy là chắc chắn chết. Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân thở máy đạt trên 95% có nhẽ là kỷ lục thế giới, chẳng đâu bằng. 

Hôm nay, FB nhắc lại, tôi xin giả nợ một số bạn hỏi : Anh nói gì về bệnh nhân người Anh đi. Hay, anh ơi, sao cứ thở máy là tử vong./.

Bs Phạm Ngọc Thắng.

Lời nhắn của một ông thầy nay đã mất dậy: Ngành Y Việt Nam nên mổ xẻ kỹ case bệnh này. Ai làm nghiên cứu một trường họp thở máy cưỡng bức này kỹ lưỡng thì hay lắm. Đề tài đủ tầm cho một nghiên cứu sinh đấy!




Thứ Tư, 7 tháng 12, 2022

Yên Khê - Việt Kiều là ai?


 

Việt Kiều là ai?

Yên Khê

8-11-2022


Ngày 5-11-2022, BBC có đăng bài viết của tác giả Joaquin Nguyễn Hòa: Việt kiều và cán bộ VN: Cùng một dân tộc mà hai ngôn ngữ khác nhau. Bài viết kể lại những câu chuyện tiếp xúc giữa Hà Nội và một số người Việt hải ngoại mà tác giả chứng kiến.


Nếu tôi không lầm, thì ý ông Hòa muốn chứng minh một luận điểm là sự khác biệt về môi trường chính trị xã hội, đưa đến sự khác biệt về ngôn ngữ, tức là cách suy nghĩ và nhìn nhận vấn đề. Vì thế, Hà Nội và nhóm “Việt kiều” trong câu chuyện của tác giả không thể có cùng chung tiếng nói với nhau.


Đây là một khái niệm khá thú vị. Tuy nhiên, tựa đề của ông Hòa đặt có vẻ không chính xác, khi ông dùng cụm từ “Việt kiều”.


Ai là “Việt kiều?”


Tôi thấy là nhóm người ông Hòa gặp vào năm 1996 ở Montreal, cũng như những nhân vật và những nhóm người mà ông đề cập suốt bài, đâu thể đại diện cho “Việt kiều” được!


Bỏ qua gốc gác của từ “Việt kiều” hiện vẫn còn gây tranh cãi, cứ mặc định rằng “Việt kiều” là người Việt sống bên ngoài Việt Nam. Trả lời câu hỏi họ là ai, có lẽ không đơn giản. Mà “họ là ai này” cũng thay đổi theo thời gian, năm 1996 khác hẳn năm 2022, và cả vị trí địa lý nữa, Đông Âu khác hẳn ở Úc.


Để dể hiểu, chúng ta hãy xem xét cộng đồng người Việt ở phương Tây, như Mỹ, Úc, Canada, Tây Âu, nơi mà nguồn gốc có vẻ đồng nhất. Có thể chia họ thành những đợt ra đi khác nhau. Đợt đầu họ rời Việt Nam ngay khi Sài Gòn sụp đổ, đợt 2 là các thuyền nhân và những người tù chính trị đi theo chương trình H.O. và đợt ba, kéo dài cho tới bây giờ, là những người thân nhân của hai đợt trước, rời Việt Nam bằng hồ sơ bảo lãnh, rồi sau đó nhiều người tiếp tục rời xa đất nước theo quan hệ gia đình, hôn nhân.


Vậy họ là ai? Chính kiến thế nào?


Độc giả có quan điểm chính trị “không đội trời chung với cộng sản” có thể sẽ cho rằng Việt kiều, hay người Việt hải ngoại, là một cộng đồng chống Cộng rất mạnh mẽ.


Các độc giả trong nước nghe theo báo chí chính thống của Đảng Cộng sản Việt Nam, sẽ bảo rằng “Việt kiều” là… khúc ruột ngàn dặm.


Tôi thấy cả hai đều không đúng. Với cái nhìn chủ quan của tôi, dựa trên những quan sát đó đây trong suốt một thời gian dài ở hải ngoại, tôi thấy Việt kiều có thể chia làm bốn nhóm như sau:


1/ Nhóm mà tác giả đề cập trên BBC, thân Hà Nội, rất ít, nhóm này đang tàn phai theo năm tháng.


2/ Nhóm rời khỏi Việt Nam sau ngày 30/4/1975, là nhóm thuyền nhân, cựu tù chính trị. Nhóm này chống Cộng dữ dội nhưng dường như ngày càng ít đi.


3/ Thế hệ thứ 1 rưỡi (sinh ra ở Việt Nam, ra nước ngoài từ nhỏ) và thế hệ thứ 2, là con cháu của cả hai nhóm kể trên. Một số đông gia nhập vào dòng chính của đời sống và chính trị, văn hóa, sở tại, ít quan tâm đến Việt Nam.


4/ Nhóm di cư theo hồ sơ bảo lãnh, ra ngoại quốc khi Việt Nam không còn mô hình xã hội kinh tế thuần cộng sản nữa. Nhóm này có thể không đông bằng nhóm thứ ba, nhưng theo chủ quan của tôi thì nhóm này là nhóm còn có nhiều quan hệ với Việt Nam hơn hết.


Tôi có thể lấy nhóm thứ tư này để phản biện bài của ông Nguyễn Hòa, rằng có một nhóm Việt kiều có cùng “ngôn ngữ” với trong nước và họ cũng rất đông, ngày càng đông cho đến khi dòng người rời Việt Nam giảm hẳn đi (nhưng có lẽ còn lâu!) Tuy rằng trong số họ cũng có một số ít rời bỏ Việt Nam vì bất đồng quan điểm, mong sống trong một xã hội dân chủ, nhưng số đó ít thôi, đa số họ không có viễn kiến chính trị.


Số tiền hàng tỷ Mỹ kim từ hải ngoại gửi về Việt Nam có phần lớn từ nhóm thứ tư này. Chúng ta thường bị thu hút bởi những vụ nổi đình nổi đám như Trần Trường, Trịnh Vĩnh Bình,… như là những thất bại của quan hệ kinh tế giữa Việt kiều và trong nước, nhưng số tiền Việt kiều gửi về Việt Nam bởi các đại gia như Trịnh Vĩnh Bình, hay những người thuộc nhóm 1 và 2 không thể bằng nhóm tứ tư.


Có hai lý do: Thứ nhất là họ còn nhiều quan hệ họ hàng ở Việt Nam. Thứ hai, rất đông người thuộc nhóm thứ tư sống trong nền kinh tế tiền mặt (cash economy) ở nước sở tại. Họ có thể trốn (né) thuế, giảm chi phí cuộc sống, cho nên họ có nhiều tiền dư để gửi về cho thân nhân đang sống ở quê nhà.


Cash economy của người Việt có thể thấy rõ ở những khu người Việt như Little Saigon (Nam California), phía Đông San Jose (Bắc California), Bellair (Houston, Texas), Fowler (Úc), khu Eden (Virginia), với hoạt động thương mại rất sầm uất, nhưng điều kiện hạ tầng, vệ sinh… lại kém vì không có nhiều thuế để chi trả.


Những người này đóng góp cho xã hội sở tại không nhiều, nhưng đôi khi họ nhận được trợ giúp từ nơi họ sinh sống rất nhiều. Một người bạn của tôi làm công việc cán sự xã hội (social worker) ở Houston, người này từng chỉ cho tôi mấy khách hàng đến xin trợ cấp thực phẩm, y tế … họ ăn mặc rất chải chuốt, đeo nhiều vòng vàng, đi xe rất đẹp. Những người này, nếu thấy chiếc xe Camry đời 2007 gãy càng sứt gọng của tôi, có lẽ họ sẽ nhìn bằng nửa con mắt.


Đây cũng là cộng đồng theo dõi các kênh truyền thông từ trong nước như VTV4, Truyền hình Vĩnh Long, VnExpress…


Đây thực sự là những “Việt kiều” có cùng ngôn ngữ với Hà Nội, không như ông Nguyễn Hòa trình bày trong bài viết nói trên. Chính quyền Hà Nội cũng không cần mất công tiếp xúc với họ, vì họ đã, đang và sẽ tiếp tục là nguồn ngoại tệ khổng lồ gửi về Việt Nam.



Nouriel Roubini - Nợ khủng và "Lạm phát liên tục" tạo ra nền tảng cho mẹ đẻ của mọi cuộc khủng hoảng tài chánh

*stagflation: an economic situation in which prices keep rising but economic activity does not increase.

Lạm phát liên tục: Một tình trang kinh tế mà giá thì liên tục tăng nhưng hoạt động kinh tế không tăng.

Opinion: Opinion: High debts and stagflation will bring mother of all financial crises - MarketWatch

Project Syndicate

Opinion: High debts and stagflation have set the stage for the mother of all financial crises

The end of the easy-money era rips the mask off the insolvent zombie economy.

The explosion of unsustainable debt implied that many borrowers were insolvent “zombies” that were being propped up by low interest rates.

 GETTY IMAGES/ISTOCKPHOTO

NEW YORK (Project Syndicate)— The world economy is lurching toward an unprecedented confluence of economic, financial, and debt crises, following the explosion of deficits, borrowing, and leverage in recent decades.

In the private sector, the mountain of debt includes that of households (such as mortgages, credit cards, auto loans, student loans, personal loans), businesses and corporations (bank loans, bond debt, and private debt), and the financial sector (liabilities of bank and nonbank institutions).

In the public sector, it includes central, provincial, and local government bonds and other formal liabilities, as well as implicit debts such as unfunded liabilities from pay-as-you-go pension schemes and health-care systems—all of which will continue to grow as societies age.

Staggering debt loads

Just looking at explicit debts, the figures are staggering. Globally, total private- and public-sector debt as a share of gross domestic product rose from 200% in 1999 to 350% in 2021. The ratio is now 420% across advanced economies, and 330% in China.

In the United States, it is 420%, which is higher than during the Great Depression and after World War II.

Of course, debt can boost economic activity if borrowers invest in new capital (machinery, homes, public infrastructure) that yields returns higher than the cost of borrowing. But much borrowing goes simply to finance consumption spending above one’s income on a persistent basis—and that is a recipe for bankruptcy.

Moreover, investments in “capital” can also be risky, whether the borrower is a household buying a home at an artificially inflated price, a corporation seeking to expand too quickly regardless of returns, or a government that is spending the money on “white elephants” (extravagant but useless infrastructure projects).

Overborrowing

Such overborrowing has been going on for decades, for various reasons. The democratization of finance has allowed income-strapped households to finance consumption with debt. Center-right governments have persistently cut taxes without also cutting spending, while center-left governments have spent generously on social programs that aren’t fully funded with sufficient higher taxes.

And tax policies that favor debt over equity, abetted by central banks’ ultraloose monetary and credit policies, has fueled a spike in borrowing in both the private and public sectors.

Years of quantitative easing (QE) and credit easing kept borrowing costs near zero TMUBMUSD10Y, 3.548%, and in some cases even negative (as in Europe and Japan until recently). By 2020, negative-yielding dollar-equivalent public debt was $17 trillion, and in some Nordic countries, even mortgages had negative nominal interest rates.


Insolvent zombies

The explosion of unsustainable debt ratios implied that many borrowers—households, corporations, banks, shadow banks, governments, and even entire countries—were insolvent “zombies” that were being propped up by low interest rates (which kept their debt-servicing costs manageable).

During both the 2008 global financial crisis and the COVID-19 crisis, many insolvent agents that would have gone bankrupt were rescued by zero- or negative-interest-rate policies, QE, and outright fiscal bailouts.

But now, inflation—fed by the same ultraloose fiscal, monetary, and credit policies—has ended this financial Dawn of the Dead. With central banks forced to increase interest rates FF00, 0.00%  in an effort to restore price stability, zombies are experiencing sharp increases in their debt-servicing costs.

For many, this represents a triple whammy, because inflation is also eroding real household income and reducing the value of household assets, such as homes and stocks SPX, -1.44%. The same goes for fragile and overleveraged corporations, financial institutions, and governments: they face sharply rising borrowing costs, falling incomes and revenues, and declining asset values all at the same time.

Worst of both worlds

Worse, these developments are coinciding with the return of stagflation (high inflation alongside weak growth). The last time advanced economies experienced such conditions was in the 1970s. But at least back then, debt ratios were very low. Today, we are facing the worst aspects of the 1970s (stagflationary shocks) alongside the worst aspects of the global financial crisis. And this time, we cannot simply cut interest rates to stimulate demand.

After all, the global economy is being battered by persistent short- and medium-term negative supply shocks that are reducing growth and increasing prices and production costs.

These include the pandemic’s disruptions to the supply of labor and goods; the impact of Russia’s war in Ukraine on commodity prices; China’s increasingly disastrous zero-COVID policy; and a dozen other medium-term shocks—from climate change to geopolitical developments—that will create additional stagflationary pressures.

Unlike in the 2008 financial crisis and the early months of COVID-19, simply bailing out private and public agents with loose macro policies would pour more gasoline on the inflationary fire. That means there will be a hard landing—a deep, protracted recession—on top of a severe financial crisis. As asset bubbles burst, debt-servicing ratios spike, and inflation-adjusted incomes fall across households, corporations, and governments, the economic crisis and the financial crash will feed on each other.

To be sure, advanced economies that borrow in their own currency can use a bout of unexpected inflation to reduce the real value of some nominal long-term fixed-rate debt. With governments unwilling to raise taxes or cut spending to reduce their deficits, central-bank deficit monetization will once again be seen as the path of least resistance.

But you cannot fool all of the people all of the time. Once the inflation genie gets out of the bottle—which is what will happen when central banks abandon the fight in the face of the looming economic and financial crash—nominal and real borrowing costs will surge. The mother of all stagflationary debt crises can be postponed, not avoided.


Nouriel Roubini, professor emeritus of economics at New York University’s Stern School of Business, is the author of “MegaThreats: Ten Dangerous Trends That Imperil Our Future, and How to Survive Them” (Little, Brown and Company, 2022).

This commentary was published with permission of Project Syndicate — The Unavoidable Crash