Thứ Hai, 1 tháng 10, 2018

Honjo san đoạt giải Nobel cho thuốc chữa bệnh cancer

Prime Minister Abe congratulates Honjo



Japan
Prime Minister Shinzo Abe has congratulated Japanese molecular immunologist Tasuku Honjo on his win of this year's Nobel Prize in Physiology or Medicine.

Abe called Honjo, a distinguished professor at Kyoto University, from his home in Tokyo on Monday.

The prime minister told the professor that his achievements have given hope to many cancer patients. Abe said as a Japanese citizen, he is very proud of the Nobel laureate.

Abe also said that Opdivo, a cancer drug which Honjo played a key part in developing, saved the life of someone close to the prime minister.

Honjo responded that he faced many difficulties when he was short of money, but government funds helped him continue his research.

Honjo, Allison honored for cancer breakthrough




Japan
A Japanese molecular immunologist has won this year's Nobel Prize in Physiology or Medicine. Tasuku Honjo and American James Allison are being honored for research that led to a revolutionary cancer therapy.

Honjo's research focuses on antibodies and immune responses. He discovered a protein that functions as a brake on the immune system.

Allison found that by releasing such a brake, immune cells could be unleashed to attack tumors.

The discovery has been crucial in the development of immunotherapy, which is considered the 4th generation of cancer care, following surgery, radiation, and chemotherapy.
Honjo graduated from Kyoto University before moving to the United States in 1971 for research. He returned to his alma mater in 1982 where he is now a distinguished professor at the university's Institute for Advanced Study.

Honjo said, "I am pleased the very basic studies I have been carrying out since 1992 have been applied to clinical treatment as a new cancer therapy. Sometimes people tell me they were able to overcome serious illness thanks to my work. That's when I realize my research was significant and that makes me happy. On top of that, I think I am very lucky to be able to win such an honorable prize. I want to continue my research so immunotherapy can save more cancer patients."

Honjo is the 26th Japanese person to win a Nobel Prize. That includes Japanese-born scientists who obtained US citizenship. He's the 5th Japanese person to win in the category of Physiology or Medicine. In 2016, Yoshinori Ohsumi was awarded the prize in that category.

Honjo 'plans to donate' Nobel prize money





Japan
The Japanese co-winner of this year's Nobel Prize for medicine reportedly plans to donate the prize money to his university to support young researchers.

Tasuku Honjo, a distinguished professor at Kyoto University, was named the co-winner of the Nobel Prize in Physiology or Medicine on Monday. He was recognized for his work on using the immune system to fight cancer.

Honjo told reporters on Tuesday that he wants to give back what he has accomplished to his university to help nurture his successors.

Kyoto University sources say Honjo indicated that he will donate his prize money to the university.

They also say that Honjo wants the university to set up a fund to support young researchers.

Yoshinori Ohsumi, who was awarded the Nobel Prize in the same category in 2016, donated his prize money to set up a fund to help young scientists.





Hà Nam Ninh đã chia sẻ một bài viết.

Thêm thông tin từ bác sĩ Pham Nguyen Quy (làm việc tại Kyoto Miniren Central Hospital):
Rằng đây không phải là thần dược chữa bách bệnh ung thư nhé!
Chỉ là một loại "ung thư có khiếm khuyết cơ chế mismatch repair hoặc có mức DNA microsatellite instability cao (MSI-high) (hoặc đột biến POLE, tùy chuyên gia) thì mới có chỉ định dùng Pembrolizumab hoặc Nivolumab (kèm hoặc ko kèm Ipilimumab) nhé" (trích nguyên văn).
Vì vậy bệnh ung thư nói riêng và mọi bệnh khác nói chung, mọi người nên đến bác sĩ khám và chữa theo chỉ định của bác sĩ.
Đừng nghe quảng cáo rồi mua bừa!


-1:04

305.855 lượt xem
Du Lịch & Nhiếp Ảnh Việt Nhật đang  cảm thấy phấn khích.
NHẬT BẢN !
ĐÃ CÓ NGƯỜI SẢN XUẤT RA THUỐC CHỮA UNG THƯ?. GIÁO SƯ NGƯỜI NHẬT TẠI ĐẠI HỌC KYOTO ÔNG ĐÃ ĐẠT GIẢI NOBEL Y HỌC NGÀY 1/10/2018
Chia sẻ tin này để biết ...
Xem thêm
Bình luận
Pham Nguyen Quy
Các bạn đang tìm hiểu về Hiệu quả của Thuốc ức chế điểm kiểm soát miễn dịch (Checkpoint inhibitor) trong Ung thư Đại tràng có thể tham khảo thêm bài này để có t...
Xem thêm

Pham Nguyen Quy Thông tin quảng cáo của người bán hàng (không phải BS) người Việt ở Nhật thường là dạng cháo lòng pha loãng, trong đó có độ 40% tin đúng, còn lại 60% sai khéo léo trộn lẫn thành một món hấp dẫn cho những bệnh nhân nhẹ dạ. Tội lắm em ạ

Quản lý


Pham Nguyen Quy Nhóm Du Lịch & Nhiếp Ảnh Việt Nhật cũng bán thuốc được :D

Quản lý


Pham Lan Anh Dã nam thực. Không chừa một cách nào hết để kiếm tiền.

Quản lý


Pham Nguyen Quy Cũng xin đính chính là giá 35 triệu DVN này là giá mà BN người Nhật có bảo hiểm phải chi trả, ngay cả khi dùng đúng chỉ định. Đối với người VN mua trôi nổi thì ko có cái giá đó đâu. Hoặc xin thuốc giả bỏ vào lọ thật thôi.

Quản lý


Hà Nam Ninh Nhiều khi ở VN mọi người không biết đâu. Và cộng thêm lòng tin đối với những thứ "made in Japan" rất cao. Nên rất sẵn lòng trả tiền rất nhanh!

Quản lý


Hà Nam Ninh Thực ra toàn là người VN mình lừa đảo chiếm đoạt lẫn nhau. Và uy tín của Nhật Bản bị lợi dụng. Haizz...

Quản lý


Pham Lan Anh chính xác là vậy.

Quản lý


Pham Lan Anh Nó chưa phải thuốc thần nhá Hà Nam Ninh. Tuy nhiên đây là một hướng tích cực trong điều trị K. Cháu đọc hoặc theo dõi Fb của bác sỹ Pham Nguyen Quy sẽ hiểu được nhiều vấn đềc

Quản lý


Hà Nam Ninh Vâng ạ! Dù sao cũng nhiều bệnh nhân K "có khiếm khuyết cơ chế mismatch repair hoặc có mức DNA microsatellite instability cao (MSI-high) (hoặc đột biến POLE, tùy chuyên gia)" có thêm cơ hội mới.

Quản lý


Pham Lan Anh Cho nên cần phải khám và điều trị theo phác đồ mà bs chỉ định, chứ không phải chỉ mua thuốc là khỏi

Quản lý


Hà Nam Ninh Vâng, đúng thế ạ!

Quản lý


Pham Nguyen Quy Em giỏi quá! Tìm đúng bài anh vừa xem mà chưa biết tóm tắt thế nào cho bà con hiểu :D

Quản lý


Pham Lan Anh Ninh là người rất quan tâm tới các vấn đề khoa học. Chị vừa giới thiệu fb của em để Ninh tìm hiểu được thông tin chính xác.

Quản lý


Hà Nam Ninh Nhân chuyện này lại nhớ câu chuyện là ở VN cái gì cũng cần đóng dâu, ngay kể cả cái hóa đơn vừa thanh toán ở siêu thị xong cũng cần bị đóng dâu, nhưng có một thứ duy nhất không cần dấu: ĐƠN THUỐC