Đánh người giàu, 90% người dân không phản đối và sai lầm của...người dân.
Quy luật 20/80 và 10/90: 20% dân số làm ra 80% của cải của xã hội. Và 10% dân số chiếm giữ 90% của cải của xã hội. Đó là quy luật phổ biến ở bất kỳ xã hội nào. Đó cũng là lý do ông đại biểu QH nói 90% dân số không phản đối.
Có thể thấy tỷ lệ bần nông là rất đông (và rất nguy hiểm ỏ một số nước) nên bất kỳ ai ve vãn được bần nông đều có thể làm cách mạng.
Còn râu, dài hay không không quan trọng.
Bần nông nghĩ rằng cướp của người giàu chia cho dân nghèo thì họ sẽ hết nghèo, đó chính là sai lầm nghiêm trọng, bằng chứng là sau nhiều lần cướp của người giàu (đánh địa chủ, đánh tư sản...) bần nông nghèo vẫn hoàn nghèo và càng ngày càng vô vọng hơn.
Vì họ không hiểu rằng cho dù có đánh hay cướp của người giàu, thì quy luật 20/80 và 10/90 vẫn không thay đổi, người giàu có thể bị nghèo đi, nhưng cũng chỉ có 10% bần nông giàu lên, mà lại giàu lên bằng ăn cướp nên cái giàu đó không bền vững, không chính đáng, và tất nhiên không công bằng.
Ngược lại, ở quy luật 20/80, lúc này lực lượng 20% làm ra của cải bị thay thế bởi...bần nông, những người không biết làm, không muốn làm, chỉ muốn cướp... sản lượng của cải xã hội tất nhiên sẽ sụt giảm và có thể về 0. Ờ, hoặc âm như đã từng xảy ra.
***Dài quá, mai viết tiếp***
Quy luật 20/80 và 10/90: 20% dân số làm ra 80% của cải của xã hội. Và 10% dân số chiếm giữ 90% của cải của xã hội. Đó là quy luật phổ biến ở bất kỳ xã hội nào. Đó cũng là lý do ông đại biểu QH nói 90% dân số không phản đối.
Có thể thấy tỷ lệ bần nông là rất đông (và rất nguy hiểm ỏ một số nước) nên bất kỳ ai ve vãn được bần nông đều có thể làm cách mạng.
Còn râu, dài hay không không quan trọng.
Bần nông nghĩ rằng cướp của người giàu chia cho dân nghèo thì họ sẽ hết nghèo, đó chính là sai lầm nghiêm trọng, bằng chứng là sau nhiều lần cướp của người giàu (đánh địa chủ, đánh tư sản...) bần nông nghèo vẫn hoàn nghèo và càng ngày càng vô vọng hơn.
Vì họ không hiểu rằng cho dù có đánh hay cướp của người giàu, thì quy luật 20/80 và 10/90 vẫn không thay đổi, người giàu có thể bị nghèo đi, nhưng cũng chỉ có 10% bần nông giàu lên, mà lại giàu lên bằng ăn cướp nên cái giàu đó không bền vững, không chính đáng, và tất nhiên không công bằng.
Ngược lại, ở quy luật 20/80, lúc này lực lượng 20% làm ra của cải bị thay thế bởi...bần nông, những người không biết làm, không muốn làm, chỉ muốn cướp... sản lượng của cải xã hội tất nhiên sẽ sụt giảm và có thể về 0. Ờ, hoặc âm như đã từng xảy ra.
***Dài quá, mai viết tiếp***
Để tôi hỏi câu:
1/ Thuế tài sản đánh vào nhà có trị giá trên 700 triệu: Vậy đánh vào phần nào?
- Nếu đánh vào phần đất: Thì là thuế chồng thuế: Vì đã có thuế đất rồi nhé!
- Nếu đánh vào phần Gạch cát sỏi đá: Thì cũng thuế chồng thuế luôn, vì tất cả nguyên vật liệu để làm thành cái nhà đều đã bị thuế VAT rồi nhé!
Vậy trò chơi "thuế chồng thuế" này là để nhằm mục đích gì? Hình như thời Pháp thuộc cũng không bị thu thuế như vầy. Không lẽ Sản thuộc lại ác với dân hơn Pháp thuộc?
2/ Ông nói không ảnh hưởng đến dân nghèo là sao đây?
Tôi lấy ví dụ nhé! Một cặp vợ chồng già có một căn nhà nho nhỏ khoảng 30~40 mét vuông trong khu phố cổ. Hai ông bà già đó đã ở ngôi nhà đó cả đời. Lương hưu của 2 cụ cộng lại là 3 triệu rưỡi. Nhưng trị giá ngôi nhà trong khu phố cổ là 2 tỷ chẳng hạn. Vậy hai ông bà già đó có phải nộp thuế không? Nếu phải nộp thì lấy tiền ở đâu nộp? Hay là bán nhà đi để nộp?
3/ Qua trao đổi (với anh Steve Kiều comment ở dưới) thì nhận thấy ở mấy cái thể chế "tư bản giãy chết" là có thu thuế tài sản nhé. Và tất cả những ai có nhà đều phải đóng thuế này, không phân biệt giá trị cao hay thấp. Tuy nhiên thuế đó thu bao nhiêu, thu thế nào, thu vì lý do gì thì là do cử tri quyết chứ éo phải do "chính quyền thuộc địa Sản thuộc" quyết.
3/ Qua trao đổi (với anh Steve Kiều comment ở dưới) thì nhận thấy ở mấy cái thể chế "tư bản giãy chết" là có thu thuế tài sản nhé. Và tất cả những ai có nhà đều phải đóng thuế này, không phân biệt giá trị cao hay thấp. Tuy nhiên thuế đó thu bao nhiêu, thu thế nào, thu vì lý do gì thì là do cử tri quyết chứ éo phải do "chính quyền thuộc địa Sản thuộc" quyết.
Ngụy biện Lí lẽ ngờ nghệch / Đơn giản hóa vấn đề / Trích dẫn thông tin ngoài ngữ cảnh.
Người nghèo, luôn là đối tượng thu hút sự quan tâm hỗ trợ của xã hội, và các quan chức thường lợi dụng người nghèo để ngụy biện cho các quyết định của mình.
Người nghèo chính là những người bị ảnh hưởng, bị tổn hại nhiều nhất mỗi khi có bất kỳ luật thuế, phí nào được ban hành, hoặc tăng lên, bất kể nó là thuế VAT, phí môi trường, thuế tài sản, thuế TNCN, BOT... tất cả đều tác động đến người nghèo đầu tiên..
Ông bộ trưởng cho rằng vì người nghèo không có tài sản, hoặc tài sản có giá trị thấp nên sẽ không bị đánh thuế, điều đó không có nghĩa là họ không bị ảnh hưởng, thuế tài sản sẽ làm cho chi phí sản xuất tăng lên, chi phí đầu tư nhà máy, thuê mặt bằng, chi phí bán hàng... tăng lên. Và tất cả sẽ được đưa vào giá sản phẩm, giá cả tăng lên thì tất cả sẽ bị ảnh hưởng, và người nghèo, với thu nhập hạn hẹp, sẽ là đối tượng bị ảnh hưởng trước nhất và nặng nề nhất.
Để dễ hiểu hơn, hãy tưởng tượng giá phòng trọ sau khi có thuế tài sản
P/S: Các ông đừng trốn sau lưng người nghèo nữa, và hãy thôi ngụy biện.. 😂
Người nghèo, luôn là đối tượng thu hút sự quan tâm hỗ trợ của xã hội, và các quan chức thường lợi dụng người nghèo để ngụy biện cho các quyết định của mình.
Người nghèo chính là những người bị ảnh hưởng, bị tổn hại nhiều nhất mỗi khi có bất kỳ luật thuế, phí nào được ban hành, hoặc tăng lên, bất kể nó là thuế VAT, phí môi trường, thuế tài sản, thuế TNCN, BOT... tất cả đều tác động đến người nghèo đầu tiên..
Ông bộ trưởng cho rằng vì người nghèo không có tài sản, hoặc tài sản có giá trị thấp nên sẽ không bị đánh thuế, điều đó không có nghĩa là họ không bị ảnh hưởng, thuế tài sản sẽ làm cho chi phí sản xuất tăng lên, chi phí đầu tư nhà máy, thuê mặt bằng, chi phí bán hàng... tăng lên. Và tất cả sẽ được đưa vào giá sản phẩm, giá cả tăng lên thì tất cả sẽ bị ảnh hưởng, và người nghèo, với thu nhập hạn hẹp, sẽ là đối tượng bị ảnh hưởng trước nhất và nặng nề nhất.
Để dễ hiểu hơn, hãy tưởng tượng giá phòng trọ sau khi có thuế tài sản
P/S: Các ông đừng trốn sau lưng người nghèo nữa, và hãy thôi ngụy biện.. 😂
http://m.vietnamnet.vn/vn/goc-nhin-thang/media/bo-truong-tai-chinh-cam-ket-thue-tai-san-khong-tac-dong-den-dan-ngheo-444921.html
TINH THẦN LÀM LUẬT THUẾ TÀI SẢN LÀ KHÔNG ĐỂ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÂN NGHÈO,
NGƯỜI THU NHẬP THẤP
Sau 1 tuần dự án Luật Thuế tài sản gây bão dư luận, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã "họp báo" đột xuất lần thứ hai vào chiều nay, 20/4 với cam kết "không để ảnh hưởng đến dân nghèo, người thu nhập thấp".
Đề xuất về việc xây dựng dự án Luật Thuế tài sản đã gây bão trong dư luận tuần qua. Bởi, sắc thuế mới này đụng chạm đến túi tiền của hầu hết người dân, kể cả người về hưu hay người có thu nhập thấp. Đặc biệt, quy định cốt lõi nhà ở có giá thành từ 700 triệu đồng trở lên, sở hữu xe ô tô trên 1,5 tỷ đồng sẽ phải đóng thuế đã gây phản ứng dữ dội.
Để rộng đường dư luận, Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông Đinh Tiến Dũng đã có buổi chia sẻ với chương trình Góc nhìn thẳng và báo chí xung quanh vấn đề này.
THEO DÕI TẠI VIDEO SAU:
Trả lời cho câu hỏi của Góc nhìn thẳng về nỗi lo của dân khi sắp gánh thêm thuế mới, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nói: "Có nhiều ý kiến đa chiều. Chúng tôi rất hoan nghênh, lắng nghe, tiếp thu ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học, nhân dân cả nước tham gia góp ý cho dự luật và sẽ tiếp thu để điều chỉnh cho phù hợp".
Ông cũng khẳng định việc mở rộng cơ sở thuế với thuế tài sản chỉ là một phần trong tái cơ cấu ngân sách. Việc giảm chi là tất yếu.
XEM THÊM BẢN TEXT CHƯƠNG TRÌNH TẠI LINK SAU:
Thuế tài sản gây bão dư luận, Bộ trưởng Tài chính phản hồi
Sau 1 tuần dự án Luật Thuế tài sản gây bão dư luận, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã phản hồi với cam kết "không để ảnh hưởng đến dân nghèo". Mời bạn đọc xem bản text chương trình Góc nhìn thẳng về vấn đề này.
VietNamNet
Thực hiện: Phạm Huyền
Video: Bạt Tuấn, Xuân Quý, Huy Phúc, Đức Yên
Ảnh: Phạm Hải
Đồ họa: Triệu Phong- Thu Hằng
email: gocnhinthang@vietnamnet.vn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét