Thứ Hai, 22 tháng 2, 2021

Bọn DLV nó gào lên rằng: "Bỏ chạy thục mạng vì thèm bơ thừa sữa cặn của tư bản"

Link: Tại Sài Gòn (motgoctroi.com)

Miền Nam Việt Nam - 30/4/1975
Hình ảnh 1975 
(01)
Tại Sài Gòn 

Ngày 24 - 4 - 1975. cộng sản đã ném bom vào Sài Gòn





Lúc 3 giờ 30 Ngày 27 tháng 4 năm 1975, cộng sản pháo kích vào hành phố Sài Gòn














Ngày 28 - 4 - 1975, cộng sản tiếp tục pháo kích vào Sài Gòn












Ngày 30 - 4 – 1975, Xác T-54 trên đường Trương Minh Giảng, 
gần Lăng Cha Cả





Tháp nhà thờ Ba Chuông





Cùng điạ điểm -vào buổi chiều 30/04/75





Ngày 29 tháng 4 năm 1975, một chiếc trực thăng đáp trên sân thượng nhà 4 tầng
của người dân trên đường Truơng Minh Ký




 

Tại Bến Sông Bạch Đằng 

 


Người dân Sài Gòn tìm đường thoát trên bến phà Thủ Thiêm
trên bến sông Bạch Đằng



 
Ngày 28 - 4 - 1975, người dân leo qua hàng rào bến cãng
để trốn thoát khỏi Sài gòn






Những cửa ngõ duy nhất có thể thoát ra khỏi Sài Gòn như Toà Đại Sứ Mỹ,
khu DAO ở gần Air Vietnam và bến Bạch Đằng, thì lúc nào cũng đông nghẹt người chen chúc
chờ đợi một cơ hội cuối cùng. Đa số là thành phần trong chính quyền cao cấp
hoặc những người có liên hệ với Mỹ trước đây








Và những người Sài Gòn đang liều mạng trèo lên các xà lan tại bến cảng Sài Gòn 
họ cố gắng trốn thoát khỏi cộng sản 





Ngày 29 - 4 - 1975




Một bé trai đầu đội mũ lính, trên lưng cõng một đứa bé lạc loài trong đoàn người di tản





Sài Gòn vào những ngày cuối tháng Tư năm 1975 như một cái chảo đặt trên lửa

đang nóng dần lên và dân chúng như đàn kiến loi ngoi trong đó không lối thoát







Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975

 
Tại Dinh Độc Lập
 

 
Ngày 8 - 4 - 1975. Dinh Độc Lập bị dội bom, do tên phi công Nguyễn Thành Trung (việt cọng nằm vùng), lái chiếc A-37 ném bom . Một trái bom rơi cạnh sân trực thăng trên nóc Dinh nhưng chỉ nổ phần đầu cắm xuống làm lún sạt một khoảng nhỏ . 

Không đầy 10 phút sau, một toán cận vệ theo lệnh Tổng Thống đã đưa Đệ Nhất phu nhân rời khỏi Dinh Độc Lập đề phòng cuộc chính biến, còn Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục ở lại trong Dinh Độc Lập để điều hành quốc sự.

Việc dội bom nầy xảy ra như báo hiệu điềm không lành , nhưng tất cả quân nhân các cấp trong Khối Cận Vệ vẫn giử trách nhiệm của mình còn ở lại trong Dinh Độc Lập cho đến ngày 30 - 4 - 1975. 

 

 
Ngày 21 - 4 - 1975 Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức 
và đọc diễn văn bàn giao chức vụ Tổng Thống lại cho Cụ Trần Văn Hương








Tổng Thống Trần Văn Hương Nhậm chức trưa ngày 21 - 4 – 1975



 
Lúc 17 giờ, ngày 28 - 4 - 1975 Tổng Thống Trần Văn Hương
bàn giao chức vụ Tổng Thống cho Tướng Dương Văn Minh



 
Ngày 29 tháng 4 năm 1975. Đại Sứ Martin hẹn tới gặp Tổng Thống Trần Văn Hương và có nhã ý mời Cụ đi cùng chuyến bay đi ra nước ngoài sống nhưng Cụ đã từ chối và nói:

" ... Tôi tình nguyện ở lại để chia xẻ với họ một phần nào, niềm đau đớn tủi nhục, nổi thống khổ của người dân mất nước ... "

Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương chấp nhận sống cuộc đời đạm bạc trong căn nhà ở hẽm 132A đường Phan Thanh Giản 

Năm 1978 cọng sản trả quyền công dân lại cho Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương, nhưng Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương cũng không nhận , Ông nói:

“Tôi xin phép từ chối. Tôi không nhận cái quyền công dân nầy. Dầu gì tôi cũng đã là người lãnh đạo miền Nam, trong khi binh sĩ, nhân viên các cấp, chỉ vì thừa lịnh của chúng tôi, mà giờ đây vẫn còn bị giam cầm trong các trại cải tạo, chưa được trả quyền công dân. Chẳng lý gì, tôi là người trách nhiệm, lại được trả quyền công dân trước…”

Tới năm 1981 Cụ Trần Văn Hương từ trần Cụ vẫn còn là công dân của Việt Nam Cộng Hòa .

Một đời của Cụ Trần Văn Hương vì dân vì nước . 


 
Ngày 28 tháng 4 năm 1975 , tướng Dương Văn Minh 
nhậm chức Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa




 
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 , chức Tổng Thống của Dương Văn Minh
chưa được 48 tiếng đồng hồ , đã bị áp lực buộc phải đầu hàng và bị mất nước




Dương Văn Minh & Vũ Văn Mẫu trên đường đến Đài Phát Thanh
tuyên bố đầu hàng




Dương Văn Minh đọc tuyên bố đầu hàng



 









Không có nhận xét nào: