http://www.viet-studies.info/culture.htm
- Một luận văn phản văn hóa và phản động (Báo Vĩnh Long 21-7-13) -- Trời đất ơi! Tại sao lại bắt một tờ báo từ đồng bằng sông Cửu Long, nơi bà con chỉ biết chí thú làm ăn, đầu tắt mặt tối chăm sóc ruộng vuờn, đánh cá nuôi heo, đăng một bài "phê bình văn học" ác ôn thư thế này?
- “Cắm mặt” xin chứng nhận, hậu “di sản” ra sao… không cần biết! (SM 22-7-13) -- Bài này hay!
- Soạn văn bản kiểu... "trên giời" (CAND 22-7-13) -- Bị cả báo CAND chê thì đúng là mạt số!
- Lịch sử không có mắt? Trung tướng Hữu Ước: 'Tôi đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình' (TTVN 22-7-13) -- Có ai ngờ lịch sử đã giao cho ông Hữu Ước một sứ mệnh? Mà nếu đúng như thế thì quả lịch sử là mù (history is blind)
- Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân: Cần đưa NCKH vào trường THPT chuyên (DT 22-7-13) -- Tâm lý học gọi cách phát biểu của ông NT Nhân là "stream of consciousness" (chuyện này bắt qua chuyện kia, chuyện kia bắt qua chuyện nọ, nghĩ tới đâu nói tới đó, liên tu bất tận, không biết dòng ý thức ấy sẽ đưa đẩy, trôi giạt đến bến bờ nào). Không "phê" mà cứ như say.
- Sử dụng mạng xã hội: Xin đừng “thích” bừa và “bình luận” ẩu (CAND 20-7-13)
- Tại sao đàn ông cần đàn bà? (SGTT 22-7-13) -- Theo Darwin (!!), mấy ngàn năm trước, có nhiều giống dân phải hỏi nhau câu này, nhưng họ đã tuyệt chủng từ lâu rồi.
- Trường chất lượng cao: Chống tụt hậu (NLĐ 21-7-13) -- GS Chu Hảo:Trường công chất lượng cao hỏng từ điểm xuất phát (ĐV 21-7-13)
- Come out, JK, I know you’re in there (Sunday London Times 21-7-13) -- Bài đầy đủ nhất về vụ JK Rowling dùng bút danh Robert Galbraith để viết truyện trinh thám (xin lỗi, chỉ có subscribers mới xem đựơc). Chi tiết bất ngờ: Rowling chọn tên Galbraith vì là fan của nhà kinh tế JK Galbraith!
- Trần Đình Sử: Phê bình kiểm dịch (viet-studies 20-7-13) -- Bản gốc của tác giả ◄◄
- Nhóm “Mở Miệng”: lịch sử văn học đẫm máu sắp lập lại? (RFA 20-7-13) ◄
- Thúc đẩy sáng tạo các tác phẩm nghệ thuật có giá trị (ND 20-7-13) -- Dammit! Thế mà tôi cứ tưởng chính sách nhà nước là thúc đây sáng tác những tác phẩm không có giá trị.
- Đời sống văn nghệ thời đầu đổi mới: Nghĩ về công chúng văn học của chúng ta hiện nay (Văn học, tháng 7 & 8-1990) -- Bài Từ Sơn
- “Đạo” trí tuệ: Làm xiếc trên bàn phím (LĐ 20-7-13)
- Một nhân cách hội họa (TN 21-7-13) -- Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Xóm nghệ sĩ (TN 21-7-13)
- Tặng danh hiệu không ’cãi chày, cãi cối’ cho Bộ Giáo dục? (PN Today 19-7-13)
- Pháp du hành trình nhật kí (Blog Nguyễn Đưc Mậu 16-7-13) -- Tài liệu dài của Phạm Quỳnh
- Nguyễn Đông Thức không “vĩnh biệt mùa hè” (NLĐ 19-7-13)
- Học giả An Chi: Người Sài Gòn rong chơi miền chữ nghĩa (DNSG 19-7-13)
- Họa sĩ Lê Hiền Minh: Lấy chồng Mỹ và yêu giấy dó (TTVH 19-7-13)
- Nhà báo Hồ Quang Lợi: Ở giữa “Những chân trời cuộn sóng” (CAND 19-7-13)
- Nghề giáo ở Mỹ cũng lâm vào khủng hoảng (SM 19-7-13) -- Sau khi THD về hưu! ("Après moi, le déluge")
- Tổng Biên Tập hai tờ báo khoa học quốc tế phải từ chức vì làm bậy: Editor Quits After Fraud Allegations (The Scientist 10-7-13)
- Ai đổ phân? Ai đổ phân nhà hát phá đêm nhạc Hồng Nhung, Mỹ Linh? (TP 19-7-13) -- This story... smells!
- 700 bằng tốt nghiệp đại học mắc lỗi chính tả (VnEx 18-7-13)
- Vắng dần tác phẩm nghệ thuật giá trị cao (NLĐ 18-7-13)
- Biệt thự cổ Đà Lạt - Hoang tàn, biến dạng (SGGP 17-7-13)
- Giáo sư Nguyễn Lương Ngọc: Tài hoa và đức độ (CAND 18-7-13)
- Giáo sư Trần Văn Khê và kho tư liệu quý (SGGP 18-7-13)
- Hơn 300 sinh viên Australia sang Việt Nam du học (infonet 16-7-13)
- Kết luận nhiều 'lùm xùm' về ĐH Kinh tế quốc dân (VNN 17-7-13)
- Hai kỷ lục vô tiền khoáng hậu (KT 17-7-13) Bộ GD mâu thuẫn với đạo lý uống nước nhớ nguồn (ĐV 17-7-13) Quy định Mẹ VNAH được cộng điểm thi ĐH, CĐ: Lỗi tại ai? (VOV 17-7-13)
- Chủ nghĩa Mác - Lênin và bệnh lao, phong, tâm thần giống nhau chỗ nào? Sinh viên chuyên ngành Mác-Lê nin và TT Hồ Chí Minh được miễn học phí (tamnhin 17-7-13) - Sinh viên học các ngành này đều được miễn phí!
- Bút trẻ "phượt" với tản văn (DNSG 17-4-13)
- Tại sao Chính thống thành Lá cải? (RFA 16-7-13)
- Lãnh đạo Trường ĐH Chu Văn An sử dụng bằng cấp bất minh (ANTĐ 16-7-13)
- 'Nếu chọn lại, tôi không theo nghề giáo... (TVN 16-7-13)
- Bỏ ưu tiên cộng điểm cho mẹ Việt Nam anh hùng (VnEx 16-7-13)
- Orson Welles nói về Sartre: Tôi vừa đọc cuốn My Lunches with Orson: Conversations between Henry Jaglom and Orson Welles (terrific book, highly recommended!) trong đó có câu này của Orson Welles nói về Sartre: "When he wasn’t being a German philosopher, which he was good at— late Heidegger— most of what he wrote as a critic of the modern scene, political or otherwise, was full of shit." Ặc ặc ặc!
- Vợ Ngô Quang Hải diện bikini khi vắng chồng (ĐV 16-7-13) -- Đọc cái tít này, cứng họng!
- Nhà giáo Phạm Toàn nói về tâm lý học giáo dục (TS 15-7-13)
- Nguyễn Thị Minh Thái: Tung tăng như cá tươi (TP 14-7-13) --Bài rất hay của Hồ Anh Thái
- Nguyễn Văn Học: Tên vận vào đời (TTVH 14-7-13)
- Đám giỗ nhà quê (SGGP 14-7-13)
- Giáo dục Việt luôn tạo ra sự sợ hãi và rập khuôn (SM 13-7-13)
- Lưu Quang Vũ với “số phận văn hóa” (NLĐ 30-6-13) Tính thời đại là linh hồn (NLĐ 1-7-13) -- Nguyễn Thị Minh Thái viết về Lưu Quang Vũ
- Đỗ Hoàng Diệu có còn nổi loạn? (TP 13-7-13)
- Những lần gặp Bế Kiến Quốc (CAND 13-7-13)
- Giường đâu chỉ để mơ (SGTT 13-7-13) -- "Chiếc giường thấy sự đợi chờ của vợ, thấy cả sự trằn trọc của chồng. Chiếc giường dự báo thời tiết được ngày mai khi đêm nay, tình yêu là nồng nàn hay hờ hững." Trời đất!
- Tiến hoá (viet-studies 12-7-13) -- Truyện ngắn của Nghiêm Huyền Vũ ◄
- Vài nét về thơ Việt Nam hiện đại (HV 13-7-13) -- Bài Trần Đăng Khoa
- Văn học nhìn từ lý thuyết trung tâm – ngoại vi (HNV 12-7-13) -- Bài TS Nguyễn Văn Dân
- Mẹ Việt Nam anh hùng thậm chí chưa tới 30 tuổi (VTC 12-7-13) -- Một quan chức đưa ra ví dụ: "một người mẹ có một người con nhỏ tuổi nhưng dũng cảm cứu nhiều người khỏi chết đuối hoặc làm một hành động đặc biệt ý nghĩa nào đó và không may mất đi thì rất có khả năng sẽ được truy tặng liệt sĩ." Và cũng đừng quên những bà mẹ có con, tuy nhỏ tuổi, nhưng đã biết hăng hài vạch măt những "thế lực thù địch"! Ai cấm mẹ VN anh hùng thi đại học? (KP 12-7-13) -- Một quan chức khác (cùng "Cục" với quan chức kia) vạch rõ: "Chúng ta thường có thói quen thấy một điều gì lạ hay phản ứng, cho rằng phản cảm, nhưng khi đã quen với điều đó, sẽ thấy hoàn toàn bình thường". Để chứng minh, bắt đầu từ nay, các ông sẽ không mặc quần áo khi ra đường.
- Khi “thánh đường” y khoa bị vấy bẩn (SGTT 12-7-13)
- Du học Nhật làm thêm 'bát cơm chan đầy nước mắt' (VnEx 12-7-13)
- Lên chức nhờ… bằng dỏm (NLĐ 12-7-13)
- Bán dâm để có tiền nộp học phí (KT 12-7-13)
- Thư giản: Chuyện cười trí thức Highbrow Jokes - Xin lỗi, tôi không có thời giờ dịch. (One of the best jokes I've heard in my life: Jean-Paul Sartre is sitting at a French café, revising his draft of Being and Nothingness. He says to the waitress: “I’d like a cup of coffee, please, with no cream.” The waitress replies: “I’m sorry, Monsieur, but we’re out of cream. How about with no milk?”) Another one: The masochist said to the sadist “hit me” and the sadist said “no”.
- Nghĩ về giáo dục làm người (viet-studies 11-7-13)
- Bộ GD yêu nước mới cộng điểm cho mẹ VN anh hùng (PN Today 11-7-13) -- Đinh La Thăng sẽ bắt chước: Không phạt các bà mẹ anh hùng chạy Lamborghini ẩu! Bà mẹ VN Anh hùng: Các con đùa phải không? (TVN 11-7-13)
- Nên đánh giá khách quan công trạng của các chúa Nguyễn (TN 11-7-13) -- Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Sinh Hùng, Nguyễn Thiện Nhân, Nguyễn Văn Bình...
- Vì sao trường chất lượng cao bị phản đối? (NLĐ 11-7-13)
- Phan Việt: Những bước chân trên hành trình nội tâm (ND 11-7-13) Giáo sư Ngô Bảo Châu phản biện nhà văn Phan Việt (VnEx 11-7-13)
- Theo chân kẻ lữ hành (SGTT 11-7-13) -- Về cuốn sách mới của Nguyễn Hàng Tình
- “Cô Bống” Hồng Nhung: Không muốn ôn nghèo kể khổ (LĐ 11-7-13) -- Tôi cũng vậy.
- Xếp hạng 20 nhà toán học, nhà vật lý học hàng đầu thế giới: Top 20 Living Mathematicians - Top 20 Living Physicists (aneki 11-7-13)
- Mẹ VN anh hùng được cộng 2 điểm khi thi đại học (PN Today 10-7-13) -- Bộ GD-ĐT nói gì ‘Bà mẹ Việt Nam anh hùng' cộng 2 điểm? (VTC 10-7-13) -- Sau khi bị phiếu tín nhiệm thấp, ông Phạm Vũ Luận về nhà nặn óc nghĩ cách nâng đỡ các bà mẹ anh hùng.
- Quá nhiều hư ảo! (Petrotimes 10-7-13)
- Nghĩa trang hài nhi đẫm nước mắt trên núi Hòn Thơm (NĐT 10-7-13)
- Giới trẻ phá thai nhiều vì “yêu” thoáng (DT 10-7-13)
- Tản mạn từ một “thượng đỉnh văn học” (TT 10-7-13)
- Bị sốc trên đường du lịch (SGTT 10-7-13)
- Ỷ mình là TBT, ông Hữu Ước cho đăng thêm một bài nữa về ông ta: Hội hoạ Hữu Ước: Ấm áp một chữ tình (CAND 10-7-13) -- Hôm qua đã có một bài rồi!
- Báo Nhân Dân chê nhóm Mở Miệng: Nhân danh nghiên cứu để ca ngợi thứ "thơ" rác rưởi (ND 7-7-13)
- Sự cực đoan của truyền thông và trách nhiệm phụng sự xã hội (Nghề Báo 9-7-13) -- Bài Lê Ngọc Sơn
- Văn Cao - 18 năm về cõi thiên thai (NLĐ 9-7-13)
- Một vài vấn đề phân kỳ lịch sử văn học nhìn từ điểm đầu của thế kỉ XXI (PBVH 8-7-13) -- Bài Nguyễn Huệ Chi
- Showbiz lũng đoạn vì truyền thông dễ dãi? (Petrotimes 9-7-13) Bằng chứng: Triết lý nhân sinh trong những bức vẽ loài vật của Hữu Ước (CAND 9-7-13)
- Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020: khi “mạnh ai nấy bơi” (TT 8-7-13) -- "“Nhiều địa phương vừa khảo sát năng lực giảng dạy tiếng Anh của giáo viên. Kết quả cho thấy số giáo viên đạt chuẩn rất thấp: hầu như tỉnh nào cũng trên 90% giáo viên không đạt chuẩn, thậm chí có tỉnh mức không đạt chuẩn là 100%, kể cả thạc sĩ cũng… rớt"
- Con đường đến với tri thức của người dân vùng sâu (tamnhin 8-7-13)
- Hà Nội hợp thức "dạy" học sinh đẳng cấp giàu, nghèo? (ĐV 8-7-13) -- Và cũng thi đua học tập gương đạo đức của Bác Hồ! Thảo nào bệnh "nhân thân phân liệt" ngày càng lan tràn ở Việt Nam!
- Trắng đêm ở kho bài thi (TT 8-7-13)
- Sức hấp dẫn của văn xuôi phi hư cấu (DNSGCT 10-6-13) -- Bài Huỳnh Như Phương
- TS Phạm Văn Quang: Cùng Cung Giũ Nguyên khám phá nỗi cô đơn (SGTT 8-7-13) -- Nói về Cung Giũ Nguyên mà không nói đến Nguyễn Thị Hoàng là một thiếu sót lớn! (Và chưa chắc Cung Giũ Nguyên có ảnh hưởng hơn Nguyễn Thị Hoàng!)
- Nhà văn Trần Thị Trường: Đừng thách lên giời (TP 7-7-13)
- Góp thêm tư liệu về ngày ra đi của Phạm Quỳnh [năm 1945] (VHNA 8-7-13)
- Nghệ thuật hát bội - Vất vả sống còn! (SGGP 8-7-13)
- Bảo tàng Vương Hồng Sển - 10 năm chưa thành (TN 8-7-13)
- Đời kỹ nữ - Bên trời lận đận (TN 8-7-13)
- Ở cuối tiếng cười là nước mắt: Chỉ còn trong ký ức (NLĐ 8-7-13) -- "Tôi cám cảnh phận đời nghệ sĩ hẩm hiu, khó tránh khỏi sự túng quẫn khi tuổi về chiều, thấy sức khỏe cứ hao dần như ngọn đèn dầu sắp lụn". Nghe mà rầu thúi ruột!
- Nguyễn Thị Hậu: Những điều bình thường ở nước Mỹ (viet-studies 7-7-13) ◄◄
- Chúng ta không thiếu nhà phê bình chuyên nghiệp (PBVH 6-7-13) -- Bài Trần Đình Sử
- Nhà văn “nhìn thấy trước” (TN 7-7-13) -- Thanh Thảo viết về Vũ Trọng Phụng
- Làm sạch" showbiz (QĐND 7-7-13) -- Quân Đội Nhân Dân phải vào cuộc, đòi "làm sạch showbiz" thì tình hình quả là nguy ngập lắm rồi! (Thư giản: Xem mấy cái ảnh này chơi: What Would Celebrities Look Like If They Were Everyday People?)
- Thịt chó (Blog Khổng Loan 7-7-13)
- Nhà văn Đỗ Phấn: Người đi ngang phố (TTVH 7-7-13)
- Phan Ý Yên không muốn buông tình yêu (VnEx 7-7-13) -- Heck! Có ai muốn đâu?
- Kiểm duyệt: Vietnam Censors Give Songwriter Ngoc Dai “Free Advertising” (Diplomat 7-7-13)
- GS Chu Hảo: “Thay đổi tiêu chí lựa chọn cán bộ để trọng dụng nhân tài” (viet-studies 6-7-13) ◄
- In ấn và quyền lực: Những tranh luận Việt Nam về địa vị của đàn bà trong xã hội, 1918 – 1934 (phần 1/2) (PBVH 3-7-13) Phần 2/2 (PBVH 5-7-13) -- Bài của Shawn McHale, bản dịch của Hồ Liễu
- Nhà văn Trầm Hương: Kiêu hãnh vì được làm đàn bà (CAND 3-6-13)
- Nỗi nhớ trần ai của Vũ Bằng (TTVH 6-7-13)
- Quan điểm mới về đạo đức học của Edgar Morin (Tamnhin 6-7-13)
- “Tim tím Huế” và một thời mộng mị (SH 3-7-13)
- Bỏ bục giảng đi buôn ma túy (NLĐ 6-7-13)
- Ca sĩ Hồng Nhung: Ở Hà Nội tôi từng có những kỷ niệm rất buồn (TN 6-7-13) -- Nói sao nghe rầu quá vậy trời?
- Về Albert Camus: My hero: Albert Camus (Guardian 5-7-13)
- Đạo luật và Đạo lý (TS 3-7-13)
- Để ĐB SCL không còn là “vùng trũng” giáo dục (Tamnhin 5-7-13)
- Cha mẹ thờ ơ, con tha hóa (NLĐ 5-7-13)
- Nhà văn Trần Nhã Thụy: Những chuyện góp nhặt (CAND 5-7-13)
- Bí ẩn Vũ Bằng (CAND 4-7-13)
- Phát hiện thí sinh thi hộ vào Học viện An ninh (VnEx 5-7-13) -- Có nhiệm vụ đi thi hộ (chuyện nhỏ như con thỏ) mà cũng không xong, bị phát hiện! Rõ ràng là thí sinh này không có "khiếu" làm an ninh, cho về nhà tìm một nghề lương thiện để mưu sinh là phải.
- Ăn hà tiện ở Mỹ Tho (SGTT 5-7-13)
- Về một căp vợ chồng Mỹ-Việt đã lấy nhau 40 năm: From ‘Lucky Encounter’ in Vietnam to 40 Years Married (NYT 5-7-13)
- Lý luận, phê bình văn học hơn 30 năm qua (1975-2005) (PBVH 3-7-13)
- Quê nghèo "khát" nhạc (KP 4-7-13)
- Lê Đình Kỵ trong lý luận – phê bình văn học (PBVH 4-7-13)
- Tôi xem nhạc Việt ở San Jose (TP 4-7-13) -- Bài của Đỗ Hoàng Diệu.
- Mai Khôi nói lại thượng tọa về sinh con là vô minh (ĐV 4-7-13) -- Không cần comment!
- Về những khó khăn hiện nay của sinh viên Trung Quốc hồi hương: Plight of the sea turtles (Economist 6-7-13) -- Nhiều thông tin thú vị, chẳng hạn như: 92% sinh viên Tàu lấy PhD ở Mỹ thì ở lại, không về (ít nhất trong 5 năm). Đối với Ấn Độ thì số này là 81%, Đại Hàn là 41% , Mexico là 32%.
- Những vấn đề văn học miền Nam thời chiến (Thư Quán Bản Thảo số 56, tháng Sáu 2013) -- Hay lắm! ◄◄
- Tự tử vì Facebook: Người Việt trẻ đang bị bỏ rơi? (TVN 3-7-13)
- Nhạc cổ điển không vắng người nghe (NLĐ 2-7-13) -- Thỉnh thoảng được tin mừng!
- Kiểm duyệt phim, bao giờ thì hết tranh cãi? (Petrotimes 3-7-13)
- 'Những năm 1990, người ta yêu nhau có tình hơn!' (TTVH 3-7-13) -- Những năm 1960-70-80 thì còn có tình hơn nữa! (Ahhhh! Nhớ lại...!)
- Nguyễn Đình Chú: Lối ra cho nền giáo dục hiện thời của đất nước nên bắt đầu từ đâu? (viet-studies 2-7-13) ◄
- Bi kịch “đọc không vỡ chữ văn chương” (Phần 1) (NĐB 1-7-13) Bi kịch “đọc không vỡ chữ văn chương” (Phần cuối) (NĐB 1-7-13) -- Bài Nguyễn Thị Minh Thái ◄
- Ẩn tàng nỗi niềm và thân phận (TT 1-7-13) -- Đọc Đỗ Bích Thuỷ
- Bạn tôi, nhìn từ một góc nghịch (CAND 30-6-13) -- Hoài Nam viết về Nguyễn Danh Lam
- Hoàng Anh Tú sợ sự vô cảm của người trẻ (VnEx 2-7-13)
- Pê-đê Thái Lan (VHNA 2-7-13)
- Tôi cần tiếng chửi thề mới! Fuck, I Need Some New Swear Words (cyborgology 2-7-13) -- Ngày càng nhiều chuyện đáng chửi thề nhưng không đủ chữ!
- Đạo thơ trong cuộc thi thơ (TP 1-7-13)
- Nhà văn Bích Ngân: 'Nối nghiệp' Bác Ba Phi (TTVH 1-7-13)
- Thượng toạ giải thích sự sai lầm của chân dài: Thượng tọa Thích Thanh Huân:Nói vô minh khi có con là sai (ĐV 1-7-13)
- TRUYỆN NGẮN MỚI CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ: Sổ lồng (30-6-13) ◄◄
- Thăng trầm ĐH Hùng Vương (NLĐ 28-6-13)
- Từ Ngàn năm áo mũ, nghĩ về chiếc áo bà ba (TT 30-6-13) -- Bài Phạm Hoàng Quân
- Khi nào Báo chí Việt Nam có “làn sóng mới”? (DV 30-6-13) -- Bài Vi Thuỳ Linh
- Hồ Dzếnh văn xuôi và chân trời buốt nhớ (TTVH 30-6-13)
- Nghệ sỹ, hoa hậu và … sách (TP 30-6-13)
- Về nghệ thuật viết: Revising your writing again? Blame the Modernists (Boston Globe 30-6-12) -- Té ra hiện tượng "viết đi viết lại" chỉ xảy ra gần đây thôi!
- Nguyễn Thị Hậu: Tản mạn về truyền thông, Biển Đông và lòng yêu nước (viet-studies 29-6-13) ◄◄
- Vài điều cần trả lời sau khi đọc bài "Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan - năm khởi đầu và kết thúc" của GS Phan Huy Lê (TCNC&PT 2-2013) -- Bài Lê Mạnh Chiến
- Lạ lùng làng điêu khắc “độc nhất vô nhị” ở Hà Thành (LĐ 29-6-13)
- Đi tìm con người Hoàng Trung Thông (PBVH 29-6-13) -- Bài Nguyễn Huệ Chi
- Mạc Can: 'Nhà văn trẻ' & ông hề già (TTVH 29-6-13)
- Học giả 27 tuổi ra sách về ngàn năm trang phục Việt (ND 28-6-13)
- Khó nhất là... kỹ năng sống với người thân (TT 29-6-13) -- P/v bà Lê Thị Thanh Lâm
- Chuyện cảm động của nữ sinh đi thi ĐH từ chùa (VNN 29-6-13) -- Chuyện này cảm động thiệt.
- Giữ nét riêng Đà Lạt (SGGP 29-6-13)
- Điệu bộ khêu gợi có thể là đồi trụy (KP 29-6-13) -- Yêu cầu "cơ quan chức năng" biểu diễn (Mỹ gọi là "show and tell") những điệu bộ khêu gợi nhưng khôngđồi trụy để dân chúng biết. Xin cám ơn.
- Khi đi đến một thành phố lớn nào, nên xem bản đồ này: Placing Literature maps book scenes in the real world (CNET 21-6-13) -- VERY GOOD!
- Báo Đại Đoàn Kết vừa đạo văn vừa bịa thêm? Sau khi viet-studies link bài Người Việt ở Italia trên báo Đại Đoàn Kết hôm qua (lưu giữ ở đây trong trường hợp báo này phi tang) một thân hữu nhận ngay là bài này xào lại bài Gặp người Việt ở nước Ý (RFA 15-8-2006). Khác biệt lớn nhât là trong bài của RFA, tác giả nhắc về những người vượt biên tị nạn, còn Đại Đoàn Kết thì bịa ra chuyện người Việt ở Italia cùng tụ hop vui chơi với nhau trong... ngày sinh nhật Bác Hồ!!!◄◄
- Văn hóa trung tâm và ngoại vi với một số vấn đề xã hội (ND 28-6-13) -- Bài Ts NguyễN Văn Dân
- Nabokov viết về "nghệ thuật dịch": "The Art of Translation” (TNR 26-6-13) -- Bài viết từ năm 1941, đọc lại cũng có ích
- “Nhân cách chỉ có được trong một xã hội thực sự có độc lập, dân chủ, tự do…” (viet-studies 27-6-13) -- P/v GS Nguyễn Huệ Chi ◄◄
- Khêu gợi trên mạng: Mức nào là đồi trụy? (KP 27-6-13) -- Nhại lời Potter Stewart, một quan toà trong Tối cao Pháp viện của Mỹ: Tôi sẽ biết khi tôi thấy (I know it when I see it)
- Sử kể (TT 25-6-13) -- Bài Phạm Hoàng Quân
- Cuộc thi thơ ĐBSCL lần thứ V: Vì đâu nên nỗi? (SGGP 26-6-13) Văn thơ đồng bằng, còn “nghẹn” đến bao giờ? (LĐ 27-6-13)
- Người Việt ở Italia (ĐĐK 21-6-13)
- Nhà thơ Đinh Thu Hiền kể chuyện viết hồi ký Ái Vân (VnEx 27-6-13)
- Nguyễn Thị Hậu: Nước Mỹ, tháng năm (viet-studies 26-6-13) ◄◄ Cũng nên đọc thêm bài này: Người Việt ở Âu Châu (Blog Người Buôn Gió 25-6-13)
- Không rửa tay và học vẹt: Học vẹt có thể giúp đỗ đại học đến 90%? (LĐ 26-6-13) Gần 90% người Việt không rửa tay trước khi ăn (TN 26-6-13) -- Ở Việt Nam cái gì cũng xấp xỉ 90%?
- Vũ khí giáo dục Mỹ ở Việt Nam (BBC 24-6-13) -- Bài này rất có giá trị vì tác giả trích dẫn một tài liệu (có cho link trong bài) đã đăng trên... viet-studies! ◄
- Vì một nền giáo dục đại học tự chủ (Petrotimes 23-6-13) -- P/v TS Bùi Trân Phượng ◄
- Tại chức dưới mắt người trong cuộc (VNN 25-6-13)
- TSKH Nguyễn Thị Hồng Minh: Ước mơ không có tận cùng (CAND 24-6-13)
- Sinh viên nước ngoài quậy tung cửa hàng điện thoại (VNN 25-6-13) -- Bây giờ mới biết chính phủ Nigeria cấp học bổng cho sinh viên họ sang học ở Việt Nam!
- Phát hiện SV “quay tài liệu” công nghệ cao (KP 25-6-13) -- Trước khi cho thi, tôi thường nói với sinh viên: (1) Các em đừng chép bạn ngồi bên cạnh, vì chưa chắc là bạn ấy giỏi hơn em! (2) Các em đừng "học tủ" vì nhiều khi các em thấy cùng một đề tài mà tôi đã ra mấy năm truớc, nhưng tôi luôn luôn đổi đáp án (Ha Ha Ha!)
- Những chiêu trốn vợ đi nhậu (VnE PLTP 25-6-23) -- "Chuyên gia tâm lý cũng khuyên, để hạn chế sự ham chơi của các ông chồng, các bà vợ nên trao đổi thẳng thắn, nêu rõ những lý do để thuyết phục chồng bớt ăn nhậu" GOOD LUCK!
- Các giáo sự giành giựt con dấu: Lình xình tại ĐH Hùng Vương: Sẽ "cưỡng chế" lấy lại con dấu (DV 24-6-13)
- Những tấm bằng đại học…“thiu” (VNN 24-6-13)
- Trung Quốc nên học Bộ trưởng Luận chống gian lận (PN Today 24-6-13)
- Thú vị nghề đọc sách thuê (DNSG 24-6-13)
- Bầu vú với văn hóa nhân loại (VHNA 24-6-13)
- Lưu Quang Vũ và “điều không thể mất” (NLĐ 24-6-13)
- Kỳ nữ Kim Cương: Mặt trái danh vọng nhiều cay đắng (VTC 24-6-13)
- BS Dương Quang Trung qua đời: Vĩnh biệt viện sĩ - bác sĩ Dương Quang Trung (TN 23-6-13) -- Viện sĩ, tiến sĩ Dương Quang Trung: Người thầy thuốc mẫu mực (SKĐS 21-6-13) Thương nhớ chú Tư Trung! (SGGP 24-6-13) Nhớ Thầy Dương Quang Trung (SGTT 24-6-13) Dương Quang Trung - một đời dấn thân (TT 24-6-13) Chú Tư trong lòng người ở lại (PLTP 25-6-13) -- Thẩm Tuyên: Nhớ GS Dương Quang Trung từ buổi trò chuyện đầu tháng sáu(PLTP 25-6-13) Sáng ngời hai chữ Nhân Tâm (SGTT 24-6-13) Người thầy thuốc nhân dân anh hùng (ND 26-6-13)
- Trách nhiệm cao nhất của người cầm bút vẫn là trách nhiệm với chính mình (TQ 22-6-13) -- Bài Ngô Thảo
- Du lịch Văn hóa: Hỗ trợ hay phá hoại báu vật thế giới? (VNN 23-6-13)
- Gian nan lấy du lịch “nuôi” nghệ thuật (TN 23-6-13) -- Bài này coi được!
- Truyền thông “tiếp lửa” để showbiz Việt làm “vẩn đục” văn hóa đọc (LĐ 23-6-13) -- Đúng thế!
- Nỗi niềm riêng tư của sử gia Trần Huy Liệu (QĐND 12-6-13) -- Bài Phạm Quang Đẩu. (Trần Huy Liệu cũng là thân phụ của Trần Chiến, một tác giả thường cộng tác với viet-studies)
- Chế Lan Viên: 'Tôi trong đau vẫn làm viên muối bể' (TP 23-6-13)
- Rong ruổi với Thu Bồn (TQ 22-6-13)
- Thu Bồn - Nhân cách và tài năng (SGGP 23-6-13) -- Bài Trần Hữu Tá
- Việt Kiều bàn chuyện... làm dâu (TP 23-6-13)
- “Phản biện và giám sát là “phanh” để báo chí giám sát quyền lực” (TN 23-6-13) -- Cho người nào còn muốn biết Lê Doãn Hợp nói gì.
- Một nhà văn gốc Việt ở Canada: Vincent Lam's first novel, about Vietnam, has makings of a masterpiece (Globe & Mail 23-6-13)
- Ở Mỹ ngày càng ít sinh viên chuyên ngành văn: The Decline and Fall of the English Major (NYT 22-6-13)
- Điểm phim: Before Midnight (Sunday London Times 23-6-13) -- Bài này chỉ cho tôi (cần $$$ mới vào được). THE WRITING IS GREAT! (About Julie Delpy: "There are many French actresses more beautiful than Delpy, none of them is as attractive" WHOA!)
- “Lá cải hoá” báo chí và sứ mệnh của truyền thông (viet-studies 22-6-13) -- P/v Lê Ngọc Sơn◄
- Trùng tu, nhưng tôn trọng lịch sử di tích (TT 22-6-13)
- Nhà báo Dương Đức Quảng: Gối chỉ quỳ một lần, duy nhất… (Petrotimes 22-6-13)
- Cô gái Việt dạy guitar trên xứ sở guitar (TN 22-6-13)
- Cảm nhận về triển lãm tranh của trung tướng - nhà văn Hữu Ước: Một lò lửa và một giọt nước (CAND 22-6-13) - Ông Hữu Ước! Báo Công An Nhân Dân!
- Đề thi vào Đại học Oxford: Think you’re smart enough for Oxford? (London Times 22-6-13) -- Để ý là những câu hỏi này không có "đáp án" đúng hay sai. Giám khảo sẽ đánh giá mức độ "thoughtfulness and scholarship" (suy nghĩ chín chắn và tinh thần học thuật) của thí sinh qua cách trả lời. (VNN dịch giùm: Mua chiếc túi giá 10.000 bảng có thiếu đạo đức? (VNN 24-6-13)
- Phân tích một số từ biểu thị sinh thực khí nam giới trong cách gọi dân gian (VHNA 20-6-13) -- Nhiều danh từ tôi chưa biết! Bài này cũng rất hay: Yếu tố sex trong ca dao Việt Nam (Blog NHC 1-13)◄
- Tâm thư của Bộ trưởng Luận chỉ xếp sau Bộ trưởng Thăng (PN Today 21-6-13)
- Bình đẳng công tư trong giáo dục (DNSG 21-6-13) -- Ý kiến Phạm Thị Ly
- Nhiều bằng cấp, thiếu thực chất (LĐ 20-6-13)
- Khi báo giới “cả tin”! (ND 21-6-13)
- Nghệ sĩ là khỉ? Quan hệ báo chí - nghệ sĩ nhìn từ bài học 'con khỉ bị thương' (Petrotimes 21-6-13)
- Kinh nghiệm hợp tác giữa “nhà báo” và “nhà y” (SGTT 21-6-13)
- Khám phá “nghề bí ẩn” (TN 21-6-13) -- Nhà báo Ngọc Trân viết về nghề biên tập
- TPHCM: Ngôn ngữ "chat" vào đề Văn lớp 10 (KP 21-6-13)
- Không phải vật để sở hữu (NĐB 12-6-13) -- Về "thư gửi bố" của Kafka
- Mỹ khen gỏi cuốn của Việt Nam: A Southeast Asian Treat, Tasty in Any Configuration (NYT 21-6-13)
- Lại Nguyên Ân: Thử tìm dấu vềt ngòi bút Vũ Bằng ở hai tờ báo "Trung Việt Tân Văn" (Hà Nội, 1946) và "Lửa Sống" (Hải Phòng, 1954-55) (viet-studies 20-6-13) ◄◄
- Thi tuyển chức danh Hiệu trưởng Đại học Hải Phòng (VN+ 20-6-13) -- "tiêu chuẩn quy định bắt buộc của chức danh Hiệu trưởng phải là đảng viên" (Bất kể đảng nào? Có hợp pháp hay không? Tôi sẽ khuyến khích các đảng viên Tea Party ở Mỹ nộp đơn ứng thí)
- Vừa học thạc sĩ vừa du lịch ! (TN 20-6-13)
- Người hoang tưởng gây náo loạn ở ĐH Quốc gia (VnEx 20-6-13) -- Không phải vụ một ông Phó Thủ tướng nọ (vừa vào BCT) tự xưng là "giáo sư kinh tế"
- Chênh lệch hưởng thụ văn hóa vẫn rất lớn (TQ 20-6-13)
- Trí thức văn nghệ sĩ Sài Gòn trước 1975 với Vũ Trọng Phụng (VNHA 19-6-13)
- Tác giả "Hòn Đất" với các nhà văn đàn anh (CAND 20-6-13) -- Nhà văn Anh Đức
- Nhà văn Ngô Ngọc Bội: Cuối đời về lại "Ao làng" (CAND 20-6-13)
- Những gia đình danh tiếng bậc nhất Việt Nam (VNN 20-6-13)
- Loại hình văn học du ký nở rộ (VnEx 20-6-13)
- Có đánh giá Franz Kafka quá cao chăng? Is Franz Kafka Overrated? (Atlantic July/August 2013) -- Tháng vừa qua ở Mỹ có 3 cuốn tiểu sử rất hay, đó là cuốn về Marx (của Jonathan Sperber), cuốn về A.O. Hirschman, và cuốn về Franz Kafka (điểm trong bài này)
- Nguyễn Xuân Đức: Về Vụ án Nguyễn Hữu Đang, Thụy An (Đôi lời trao đổi với bà Thuỵ Khuê) (viet-studies 19-6-13) ◄◄
- Nữ tiến sĩ Việt và trăn trở nơi xứ người (DT 18-6-13)
- Chơi tranh - đẳng cấp ở đâu? (TTVH 19-6-13) -- Theo tôi, có hai bước (1) Trau giồi kỹ năng thưởng thức nghệ thuật (không phải dễ, có khi tốn nhiều năm!) (2) Mua những bức tranh mà chính mình thích, đừng nghe lời ai cả, và nhất là không để phô trương, tạo đẳng cấp gì sất!
- Hai tác phẩm mới của giáo sư Nguyễn Đình Đầu (SGGP 18-6-13)
- Hệ thống giáo dục (bất công bằng) ở Trung Quốc: China's Unfair College Admissions System (Atlantic 19-6-13)
- Lịch sử trong nhà trường: Hướng đến thường dân và tính nhân văn (TT 18-6-13) -- GS Ngô Vĩnh Long nói chuyện với nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân◄
- Nishimura Masanari - Chúng tôi không quên anh (CAND 18-6-13)
- Truyền thông Việt Nam 'hiền' hay 'dữ'? (TVN 18-6-13)
- Người con xứ Đoài và giải thưởng của quê dừa Đồng Khởi (CAND 18-6-13) -- Về Khổng Minh Dụ
- Không phải ai bước lên sân khấu cũng thành nghệ sỹ (NĐT 18-6-13)
- Nơi hạnh phúc nhất là nơi... giải quyết nỗi buồn? (PN Today 18-6-13)
- Viết nhân ngày Father's Day: Nỗi lòng người cha mất con (NV 15-6-13) -- Một câu chuyện vô cùng xót xa, cảm động. Bạn nào có thông tin gì có thể giúp gia đình này thì xin lên tiếng! ◄◄
- Chuyện lạ: Tập đọc ê a tại lò luyện thi ở Hà Nội (DT 17-6-13)
- Lương tâm nghề nghiệp hay 'nồi cơm tòa soạn'? (TVN 17-6-13)
- Thơ và tình trạng loạn chuẩn trong phê bình thơ (CAND 17-6-13) -- Bài Vũ Quần Phương
- Đỗ Bích Thúy xúc động trong lễ ra mắt sách (VnEx 17-6-13)
- Báo Nhân Dân điện tử đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba (ND 17-6-13) -- PTT Nguyễn Thiện Nhân được phong "Nhà Giáo Ưu Tú" thì tại sao báo Nhân Dân không được Huân chuơng Lao động hở?
- “Đau đầu” tuyển giảng viên trình độ cao (DT 14-6-13)
- Rất là… tình báo! (QĐND 12-6-13) -- Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải và một chuyện về ông Trần Quốc Hương
- Vì sao Việt Nam hay đứng top xếp hạng hạnh phúc? (VNN 16-6-13) Trả lời: Thuốc kích dục bán đầy đường (NLĐ 17-6-13)
- Về làng “thiên hạ đệ nhất nói tức” (LĐ 16-6-13)
- Một thời nổi danh, cuối đời khốn khó (NLĐ 16-6-13)
- Khoái khẩu... chuột đồng (NNVN 14-6-13)
- Đừng 'áp đặt sáng tạo' cho kiến trúc VN (BBC 15-6-13) -- P/v KTS Nguyễn Hữu Thái
- Thế nào là “phê bình nghiệp dư”? (PBVH 14-6-13)
- Chẳng lẽ người Việt Nam đi đâu cũng phải ’đeo mo’? (PN Today 15-6-13)
- Khi sinh viên… đi tu mùa hè (VOV 14-6-13)
- Nhà văn Thế Uyên qua đời: Nhà Văn, Nhà Giáo Thế Uyên Nguyễn Kim Dũng (NV 14-6-13) -- Tôi được hân hạnh học Việt văn với thầy Nguyễn Kim Dũng (lúc đó tôi chưa biết thầy là Thế Uyên) năm Đệ Lục (tương đương với lớp 7 bây giờ). Có lần thầy phê khen một bài luận văn của tôi là "Có tương lai!" mà tôi còn nhớ đến nay. Xin thành kính chia buồn cùng gia đình thầy.◄
- “Ngăn chặn những hành vi sai trái trên Internet là một thách thức” (infonet 14-6-13) -- Nguyễn Bắc Sơn:" "Đặc biệt trong thời gian gần đây cũng rộ lên việc các phần tử cơ hội trong nước cũng như các thế lực thù địch ở nước ngoài cũng lợi dụng internet... blah blah blah" Độ "tín nhiệm" của Quốc hội đối với ông là gần đội sổ mà ông vẫn chưa tởn, tiếp tục lảm nhảm những câu thần chú loại này.
- Xây công trình kiểu Pháp: “cấm” rồi rút (TT 14-6-13) -- Như vậy là lỗi của ông Thứ trưởng chớ đâu phải của "cậu đánh máy"? (Thứ trưởng khoe:"Trước đây, tôi cũng nghiên cứu luận án tiến sĩ về kiến trúc Pháp, do đó tôi tìm hiểu vấn đề này rất kỹ". Ông này mà đi dự tiệc thì chắc ông sẽ đứng một mình vì không ai dám đến gần ông hết!)
- Lý luận, phê bình trước thực tế sáng tác văn học hôm nay (HNV 6-6-13) -- Báo cáo đề dẫn Hội thảo của nhà phê bình Lê Thành Nghị - Chủ tịch Hội đồng LL-PB Hội Nhà văn Việt Nam, tại Hội nghị LLPB Văn học lần thứ III
- Thơ ĐBSCL quá kém? (TP 14-6-13)
- Gái miền bắc “điêu ngoa nhưng tỏ vẻ ngoan hiền”? (TN 14-6-13) -- Hmmm...
- 'Chân dài' làm gì với 3,5 triệu đồng? (TTVH 14-6-13)
- Bộ trưởng Luận: Nhiều bài thi nhòe nước mắt người chấm (VTC 13-6-13) -- Từ ngày bị đánh giá "tín nhiệm thấp" tới nay, ông Luận hay nghĩ đến nước mắt!.
- Cấm nhại kiến trúc cổ Pháp-Châu Âu? (KP 13-6-13) “Cấm xây nhà kiểu Pháp” là... sai sót in ấn (VnE 13-6-13)
- Muốn con có tuổi thơ thì phải có tiền! (VNN 13-6-13) -- Như vậy thì cha mẹ không có tuổi già.
- Du lịch “chặt chém”, đạo đức xuống cấp (NLĐ 13-6-13) -- "Chung tay chống tha hoá đạo đức" !!!
- "Văn học thiểu số" và một cách đọc khác về Kafka (VHNA 13-6-13) -- Bài Bùi Văn Nam Sơn
- Sẽ đi thanh tra cầu tiêu: Sẽ thanh tra công trình vệ sinh “giá khủng” ở Quãng Ngãi (VNN 13-6-13)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét