Có một câu chuyện thế này.
Cách đây khoảng
10 năm, có một con tàu của hãng Wilhelmsen (Norway) do hãng NYK (Nhật) thuê định
hạn.
Con tàu đó đến kì
hạn sửa chữa lớn, tức là phải vào "dry dock".
Chi phí để vào
dry dock ở bên Tàu thì thường rẻ bằng 1 nửa ở Nhật. Nên họ chọn một cái
"dock" ở bên Tàu.
Tuy nhiên họ mắc
2 sai lầm:
1 là họ không cử
giám sát của chủ tàu sang giám sát.
2 là họ thay một
cái máy rất quan trọng - cái máy đó gọi là "Bow Thruster" - là một
thiết bị đẩy ngang bố trí ở phía mũi tàu. Mặc dù họ mua cái Bow Thruster này
nguyên đai nguyên kiện đem từ bên Nhật sang để thay mới lắp đặt vào tàu.
Sau khi con tàu sửa
chữa lớn xong, chạy chuyến đầu tiên lấy hàng ở Nhật, rồi qua kênh đào Panama rồi
dỡ hàng ở Miền Đông của Mỹ. Khi đến Mỹ, thuyền viên phát hiệu là dầu bị
"leaking" (rò rỉ) ra ở chỗ cái máy mới lắp đặt Bow Thruster đó. Rất
may cho họ là loại dầu mà họ dùng là "environment friendly".
Lúc đó, chủ tàu nổi
điên với nhà cung cấp máy ở Nhật.
Maker ở Nhật chỉ
còn cách xin lỗi và nói là sẽ bồi thường bằng cách là gửi bộ gioăng kín nước mới
cho họ đến bất cứ nơi nào họ muốn "dry dock" để thay.
Bên chủ tàu
(Wilhelmsen (Norway)) quyết định là sau khi dỡ hàng xong ở Miền Đông Mỹ, quay lại
Panama thì lại vào "dry dock" chỉ để thay gioăng kín nước.
Thế là họ vào
dock ở Balboa, và hãng Maker Nhật cử kĩ sư sang Balboa, và gửi vật tư thay thế
sang Balboa.
Sau khi thay
xong, kỹ sư người Nhật trình báo với tất cả các bên rằng: cái gioăng được lắp
vào ở bên dock ở Tàu không phải là cái gioăng nguyên bản của họ.
Chủ tàu so sánh
và cũng dễ dàng nhận thấy điều đó.
Tức là họ đã bị
đánh cắp đồ xịn và thay vào bằng đồ Tàu Chệt.
Có 3 vấn đề ở
đây:
1 Rủi ro bị đánh
cắp đồ ở các công xưởng ở bên Tàu Chệt.
2 Cái đồ nhái của
tàu chệt thì vẫn chỉ là chất lượng nhái.
3 Tàu chệt đánh cắp
đồ xịn để nghiên cứu xem làm sao người ta lại làm được. Nhưng công nghệ nguồn
mà dễ đánh cắp như vậy, thì đồ tàu chệt đã thành đồ tốt lâu rồi.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét