Thứ Ba, 22 tháng 1, 2019

Orwell v Huxley: whose dystopia are we living in today?

https://www.ft.com/content/aa8ac620-1818-11e9-b93e-f4351a53f1c3
http://www.viet-studies.net/kinhte/Dystopia_Orwell_Huxley_FT.pdf

FINANCIAL TIMES 18-1-2019
Orwell v Huxley: whose dystopia are we living in today?
Orwell v Huxley: ngày nay chúng ta đang sống trong tiên đoán của ai? 

John Lanchester on how Brave New World and Nineteen Eighty-Four capture the age of Facebook and Trump 

John Lanchester thắc mắc như thế nào mà Brave New World (Thế Giới Mới Can Đảm)Nineteen Eighty-Four (Một Chín Tám Tư) lại chụp được thời đại của Facebook và Trump

John Lanchester January 18, 2019 
(Hà Nam Ninh cố dịch bày này. Nhưng dịch xong mới thấy đọc nguyên bản English thì mới hay. Thôi lỡ dịch rồi thì để vậy.)


The modern world looks to many like a dystopia — a version of “the darkest timeline”, to borrow a term from the American sitcom Community. Whose dystopia, though? Which writer best imagined this moment of turmoil and dysfunction? The greatest contributions to the tradition of dystopian fiction are two defining masterpieces from the 20th century, both of them bestsellers at the time and ever since: Aldous Huxley’s 1932 Brave New World and George Orwell’s 1949 Nineteen Eighty-Four.
Thế giới hiện đại đang giống hệt như một sự tiên đoán trước (dystopia) – một phiên bản của “thời đại đen tối nhất” “the darkest timeline”, mượn một thuật ngữ từ Cộng Đồng “sitcom” Mỹ. Tiên đoán của ai, dù gì? Nhà văn nào đã hình dung chính xác nhất về thời điểm rối ren và rối loạn chức năng này? Những đóng góp lớn nhất cho truyền thống của tiểu thuyết viễn tưởng cực đoan là hai kiệt tác được khẳng định từ thế kỷ 20, cả hai đều là bán chạy nhất “bestsellers” vào thời điểm đó và từ sau thời điểm đó: Brave New World (Thế Giới Mới Can Đảm) của Aldous Huxley xuất bản năm 1932 và Nineteen Eighty-Four (Một Chín Tám Tư) của George Orwell xuất bản năm 1949. 
The two dystopias have many details in common. Both writers saw a future shaped by weapons of mass destruction — biological and chemical weapons in Huxley’s case, nuclear war in Orwell’s. They agreed about the danger of permanent social stratification, with humanity divided into categories determined by biological engineering and psychological conditioning (Huxley) or traditional class combined with totalitarian loyalty systems (Orwell). Both men imagined future societies completely obsessed with sex, though in diametrically opposite ways: state-enforced repression and celibacy in the case of Orwell; deliberate, narcotising promiscuity in the case of Huxley. 
Hai bản tiên đoán này có rất nhiều chi tiết chung. Cả hai nhà văn đều nhìn thấy tương lai được định hình bởi những vũ khí hủy diệt hang loạt – Huxley mô tả về vũ khí sinh học và hóa học, chiến tranh hạt nhân là của Orwell. Họ đồng ý về mối nguy của sự phân tầng xã hội bền vững, với loài người được chia nhóm căn cứ vào kỹ thuật sinh học và điều hòa tâm lý (Huxley) hoặc tầng lớp truyền thống kết hợp với hệ thống lòng trung thành toàn trị (Orwell). Cả hai cùng tưởng tượng xã hội tương lai hoàn toàn bị ám ảnh bởi “sex”, dù rằng người này lại đối lập người kia: đàn áp bởi thế lực nhà nước và độc thân trong tác phẩm của Orwell; cố tình, lăng nhăng trong tác phẩm của Huxley. 
Both men thought the future would be dominated by America. Both men thought that future governments would spend a lot of effort permanently trying to incite economic consumption — not that either man thought of anything as wildly fantastical as quantitative easing. Both began their books with a short sentence designed to signal a world which was familiar but also disconcertingly futuristic: “A squat grey building of only thirty-four stories,” begins Brave New World. We are supposed to gasp with amazement at the “only”. Nineteen Eighty-Four begins: “It was a bright cold day in April, and the clocks were striking thirteen.” Thirteen! The horror! 
Cả hai đều cho rằng thế giới tương lai bị chi phối bởi Mỹ. Cả hai cùng nghĩ rằng các chính phủ tương lai đều sử dụng rất nhiều lỗ lực to lớn để xúi giục tiêu dùng kinh tế - không ai trong hai người nghĩ ra chút gì điên rồ như sự nới lỏng định lượng. Cả hai cùng bắt đầu cuốn sách của riêng mình với một câu ngắn được thiết kế để ra tín hiệu về một thế giới quen thuộc nhưng cũng tương lai rối bời: “Một tòa nhà xám xịt ngồi xổm với CHỈ ba mươi tư tầng,” mở đầu cuốn Brave New World. Chúng ta phải thở hồng hộc với cái kinh ngạc tại cái từ “CHỈ” (only). Nineteen Eighty-Four bắt đầu: “Một ngày lạnh sáng sủa trong Tháng Tư, và đồng hồ đang gõ số Mười Ba.” Mười Ba! Kinh dị! 
Both men were writing warnings: “the message of the book”, said Huxley, was, “This is possible: for heaven’s sake be careful about it.” In his vision, humanity was facing a future world tranquilised by pleasure and drugs and the voluntary distractions of “civilised infantilisation”. For Orwell, humanity was facing a permanent state of war and totalitarian mind-control, summed up by the image of “a boot stamping on a human face, for ever”. For all the overlap, though, they are usually seen as contradictory, conflicting versions of the future. 
Cả hai cũng đã viết cảnh báo: “đây là thông điệp”, Huxley viết, “Cái này là khả thi: lợi ích của Trời hãy cẩn thận về nó.” Trong tầm nhìn của ông, nhân loại đang đối mặt với thế giới tương lai bị ru ngủ bởi sự thoải mái và ma túy và những phiền nhiễu tự nguyện của “trẻ sơ sinh văn minh”. Ở chỗ Orwell, loài người sẽ đối mặt với tình trạng chiến tranh và kiểm soát tâm trí toàn trị vĩnh viễn, tóm tắt bằng hình ảnh “một chiếc giầy dính trên mặt người, mãi mãi”. Dù gì, cho tất cả sự chồng chéo, chúng thường được nhìn nhận là sự mâu thuẫn, những phiên bản xung khắc của tương lai. 
George Orwell, the author of ‘Nineteen Eighty-Four’ © Bettmann Archive


The difference between the two dystopias is rooted in one of imaginative literature’s central distinctions. Many writers of speculative fiction — a term preferred over science fiction by Margaret Atwood, among others — like to stress that their work is a vision of the present, magnified and intensified. “The future is here,” William Gibson has said, “it’s just unevenly distributed.” Atwood made it a rule in writing The Handmaid’s Tale that she “would not put any events into the book that had not already happened . . . nor any technology not already available. No imaginary gizmos, no imaginary laws, no imaginary atrocities.” Orwell did create some technological innovations for his future world, but in essence his Nineteen Eighty-Four is a deep look into the heart of already existing totalitarian societies. Some of the details may be from the straitened world of the 1940s — the novel is pervaded by the smell of boiled cabbage — but the story goes far past that into the depths of the human heart and the totalitarian project to reshape it.

Sự khác nhau giữa hai bản sấm là mỗi bản được cội rễ từ sự phân biệt trung tâm văn học viễn tưởng. Nhiều tác giả của dòng văn viễn tưởng đầu tư (speculative fiction) – một thuật ngữ được ưa thích hơn thuật ngữ khoa học viễn tưởng (science fiction) bởi Margaret Atwood, cũng như nhiều người khác – như để nhấn mạnh rằng công việc của họ là một tầm nhìn của hiện tại, được phóng đại và thổi phồng. "Tương lai là đây," William Gibson đã nói, "nó chỉ phân phối không đều." Atwood đã tạo ra một nguyên tắc trong cuốn The Handmaid's Tale (Truyện Cổ Tích Thủ Công) rằng bà "sẽ không đưa vào trong sách bất cứ sự kiện nào đã xảy ra cũng như bất cứ công nghệ nào đã xuất hiện. Không linh vật siêu hình, không có luật siêu tưởng, không có sự tàn bạo tưởng tượng." Orwell đã tạo ra một số đổi mới công nghệ cho thế giới tương lai của ông, nhưng về bản chất Nineteen Eighty-Four của ông là cái nhìn sâu vào trong trung tâm của những xã hội toàn trị đang tồn tại. Một số chi tiết có thể bắt nguồn từ thế giới rối bù của những năm 1940 - cuốn tiểu thuyết tràn ngập mùi bắp cải luộc - nhưng câu chuyện lại đi lùi xa vào sâu thẳm trái tim con người và tâm phát toàn trị để định hình lại nó. 
No one could have been better placed than Orwell to see into this present and project it into the future. His life-long involvement with leftwing ideas was both theoretical — nuances of perspectives from the Independent Labour party to the union movement through anarchism, Trotskyism and Stalinism — and directly lived. It was characteristic of him that when he went to the Spanish civil war to write about it, he found himself unable to stand back and report, but instead, once he saw the reality of what was happening, immediately joined the Trotskyist militia to fight the fascists. The utter ruthlessness with which the Soviet-backed faction suppressed the other groups on the republican side, their willingness to lie and murder their own allies, gave Orwell the impetus and insight to write his great novel about totalitarianism. 
Có thể không một ai đã được vào đặt chỗ tốt hơn Orwell để nhìn thấu vào hiện tại và định hình nó ở tương lai. Cả cuộc đời của ông với sự tham gia vào các ý tưởng cánh tả (leftwing) là cả hai lý thuyết - sắc thái của các quan điểm từ đảng Lao Động Độc Lập (Independent Labour party) đến phong trào công đoàn (union movement) thông qua thuyết vô chính phủ (anarchism), thuyết Trotsky (Trotskyism)thuyếtStalin (Stalinism) - và thực tế đời sống. Đó là tính cách của ông rằng khi ông đến cuộc nội chiến España (Tây Ban Nha) để viết bài, ông tự nhận thấy bản thân không thể chỉ đứng đằng sau rồi viết lách, thay vào đó, khi ông nhìn thấy thực tại đang diễn ra trước mắt, đã lập tức tham gia vào dân quân Trotsky (Trotskyist militia) để đánh quân phát-xít (fascists). Sự tàn nhẫn tột độ với những gì mà phe ủng hộ Liên-Xô (Soviet-backed) đàn áp các nhóm cộng hòa, sự sẵn sàng nói láo và hành quyết chính đồng đội cũ, đã trao cho Orwell xung lực và cái nhìn sâu sắc để viết cuốn tiểu thuyết vĩ đại về chế độ toàn trị (totalitarianism).

"The meeting room named Only Good News — can you guess whether that belongs to Huxley’s World Controller, or Sheryl Sandberg?"
"Phòng họp được đặt tên Only Good News (Chỉ Những Tin Tốt Lành) - Liệu bạn có thể đoán rằng nó thuộc về Huxley's World Controller (Bộ Điều Khiển Thế Giới của Huxley), hay Sheryl Sandberg?"

It is because of that, in this difficult historic moment, that the Orwell vs Huxley contest might seem to have been concluded in Orwell’s favour. I was recently on a plane just after the start of the school holidays, and in the course of wandering up and down the aisle, noticed the startling fact that three different young people were reading Nineteen Eighty-Four, in three different languages (English, Italian, Portuguese). Not bad for a 70-year-old book. The Orwell estate has always been well run, attentive to the business of keeping his reputation in public view — that was one of the inspirations behind the creation of the annual Orwell prizes for political writing. You could even say that Sonia Orwell, who married him on his deathbed, was being attentive to his reputation in taking his pseudonym as a surname, given that his family knew him as Eric Blair. (This point was made to me by a relative of Orwell’s, someone who thrillingly-to-me knew him as Eric.) 
Đó là lý do, trong thời khắc lịch sử khó khăn này, cuộc thi giữa Orwell và Huxley có vẻ như đã đến phần kết lợi thế cho Orwell. Gần đây có lần trên tàu bay ngay sau khi kỳ nghỉ ở trường bắt đầu, và trong lúc lang thang đi lại trên lối đi, một sự ngạc nhiên làm tôi chú ý đó là ba cậu thanh niên khác nhau đang đọc Nineteen Eighty-Four bằng ba ngôn ngữ khác nhau (English, Italiano, Português) (Anh, Ý, Bồ Đào Nha). Không tồi cho một cuốn sách 70 tuổi. Quỹ di sản Orwell vẫn đã được vận hành tốt, chú ý đến việc gìn giữ uy tín của ông trong mắt công chúng - đó đã là một trong những nguồn cảm hứng đằng sau việc tạo ra giải thưởng mang tên Orwell hàng năm cho bài viết chính trị (Orwell prizes). Thậm chí bạn có thể nói rằng Sonia Orwell, người đã cưới ông khi ông hấp hối trên giường, đã đang chú ý đến thanh danh của ông trong việc lấy bút danh của ông làm họ của bà, ngay cả khi gia đình ông cho biết ông là Eric Arthur Blair. (Tôi được cho biết về điểm này bởi một người họ hàng của Orwell, một người đã làm tôi kinh ngạc khi tôi biết ông ấy là Eric.)
==============
Nothing, however, but nothing, could rival the sales boost provided by Donald Trump. This president embodies the insight that given a willingness to lie without compunction, norms of veracity can be abolished with extraordinary speed. It is one of the central demands of the Party, in Orwell’s book, that you “reject the evidence of your eyes and ears”. Trump put that maxim into effect on his very first day in office, with his insistence that people ignore the evidence of their senses about his Inauguration day crowds. The world is not divided up into three dominant totalitarian superstates, as in the novel, but in a time of ascendant strongmen, dictators, anti-Semites and state-sponsored liars, many of Orwell’s other prophesies have come true. Consider North Korea, an inherited communist dictatorship many of whose features — a society based on hierarchies of loyalty to the leadership — might have been directly transcribed from Nineteen Eighty-Four. 

Không cái gì, tuy nhiên, nhưng đúng là không có cái gì, có thể làm tăng doanh số bán hàng như cách của Donald Trump. Vị tổng thống này là đại diện tiêu biểu rằng luôn sẵn sàng nói dối mà không hề hối hận, định mức của tính chân thực có thể bị bãi bỏ với tốc độ chóng mặt. Cái đó là một trong những yêu cầu trung tâm của Đảng, trong sách của Orwell, rằng bạn "từ chối những bằng chứng bạn nhìn thấy và nghe được". Trump đưa thẳng phương châm đó vào thực hiện ngay trong thời khắc đầu tiên nhận nhiệm vụ, với sự nhấn mạnh của ông ấy rằng mọi người thờ ơ với bằng chứng từ những giác quan của họ về Lễ nhậm chức của ông ấy. Thế giới không chia thành ba siêu quốc gia toàn trị trọng yếu, như trong cuốn tiểu thuyết, nhưng trong thời lên ngôi của những kẻ kiêu ngạo, kẻ độc tài, kẻ chống Do thái (anti-Semites) và kẻ nói dối được nhà nước bảo trợ, nhiều lời tiên tri khác của Orwell đã thành hiện thực. Hãy xem North Korea (Bắc Triều Tiên), một thể chế thừa hưởng rất nhiều đặc điểm độc tài cộng sản - một xã hội dựa trên hệ thống thứ bậc của lòng trung thành đối với lãnh đạo - phải chăng mô hình đó là bước ra trực tiếp từ Nineteen Eighty-Four.
'Brave New World’ author Aldous Huxley in 1958 © Philippe Halsman / Magnum Photos

Wait a minute, though. Orwell was right about many things, but Huxley was right too. Huxley’s background was similar to Orwell’s — not only did they both go to Eton, Huxley went back there as a young man (and even taught Orwell French). Despite that, Huxley’s milieu was very different, scientific and philosophical rather than politically engaged. The Huxleys were scientific and liberal aristocracy: Aldous’s great-uncle was the poet laureate Matthew Arnold; his grandfather Thomas was “Darwin’s bulldog”, the first high-profile public defender of Darwin’s ideas; his brother Julian was a prominent biologist and public figure, the first directorgeneral of Unesco, co-founder of the World Wildlife Fund. Julian was also a leading eugenicist, dedicated to the idea that science could be used to weed out inferior genetic stock for the public good. 
Hãy chờ một phút, dù gì. Orwell đã đúng về nhiều thứ, nhưng Huxley cũng đúng chứ. Huxley có xuất thân giống như Orwell - không chỉ là việc cả hai cùng học trường Eton, Huxley còn trở lại đó khi trai trẻ (và thậm chí đã dạy Français (tiếng Pháp) cho Orwell). Mặc dù vậy, lãnh vực của Huxley rất khác, thiên về khoa học và triết học hơn là tham gia chính trị. Dòng họ Huxley là quí tộc tự do và khoa học: Anh của ông ngoại Aldous là thi sĩ đoạt giải Matthew Arnold; ông nội Thomas là "Darwin's Bulldog" (người ra sức ủng hộ thuyết tiếnhóa), là người đầu tiên đẳng cấp cao bảo vệ ý tưởng của Darwin; anh trai Julianlà nhà sinh vật học lỗi lạc và nổi tiếng trong công chúng, tổng giám đốc đầu tiên của UNESCO, đồng sáng lập Quỹ Động Vật Hoang Dã Thế Giới. Julian cũng là người hàng đầu nghiên cứu ưu sinh học (eugenicist), chuyên tâm cho ý tưởng rằng khoa học có thể được sử dụng để loại bỏ những nguồn di truyền kém chất lượng vì lợi ích công. 
The emotional texture of Brave New World is very different from that of Nineteen Eighty-Four; there is a playfulness, a lightness, not at all like the grim, repressed, grey-toned landscape of Orwell’s novel. The question of eugenics offers us a clue to the reason for this. Huxley was interested in eugenics, which held a fascination for many intellectuals of the left as well as of the right. He came to see it as a sinister field — correctly, since the thought that the poor have genetic traits which could and should be bred out of them is indeed one of the darkest and most dangerous ideas of the 20th century. But he had first felt the lure of the idea that modernity can improve us, that science can cure some of the pain and difficulty of being human. The fact that Huxley had been tempted by these thoughts helped him depict his ideas with a lighter, more exploratory touch than Orwell. 
Tiết tấu cảm xúc trong Brave New World rất khác với trong Nineteen Eighty-Four; có sự vui vẻ, sáng sủa nhẹ nhàng, phong cảnh không nghiệt ngã, nghẹt thở và ảm đạm như tiểu thuyết của Orwell chút nào. Câu hỏi về ưu sinh học đưa cho chúng ta một manh mối dẫn đến lý do cho việc này. Huxley bị hấp dẫn bởi ưu sinh học, đấy là cái nắm giữ một mê hoặc đối với nhiều trí thức của cả bên trái cũng như bên phải. Ông đến để xem nó như một lãnh vực độc ác - chính xác, bởi vì cách nghĩ rằng người nghèo có những đặc tính di truyền có thể loại bỏ được và nên loại bỏ ra khỏi họ - thực sự là một trong những ý tưởng tăm tối nhất và nguy hiểm nhất của thế kỷ 20. Nhưng lúc bắt đầu ông cảm thấy sự quyến rũ của ý tưởng rằng sự hiện đại có thể cải thiện chúng ta, rằng khoa học có thể chữa lành một vài sự đau khổ và khó khăn khi phải làm người. Yếu tố rằng Huxley đã bị cám dỗ bởi những suy tư này đã giúp ông mô tả ý tưởng của ông bằng cách tiếp cận nhẹ nhàng hơn, mang tính khám phá nhiều hơn so với Orwell.
Huxley’s dystopia was the other sort of speculative fiction from Orwell’s: not a deep burrowing into the present, but a projection of existing trends into the future. He genuinely was trying to think about what the future would be, if things carried on in the direction they were headed. He was well placed to see trend lines in many of the sciences and made good guesses about where they were going. As a result, we can make a strong claim that it is he, and not Orwell, who did a better job of predicting modern life in the developed world. The revolutionary change in attitudes to sex, for instance, is not something many people foresaw in 1932, but Huxley did: the separation of sex and reproduction is complete in Brave New World, as it is near-complete in modern life. He guessed correctly about the development of new technologies in contraception, and guessed correctly about their consequences too. 
Xã hội giả tưởng (dystopia) của Huxley là một loại viễn tưởng đầu tư (speculative fiction) khác so với Orwell: không đào sâu vào tận trong cùng của hiện tại, nhưng là sự phát xạ những xu hướng của hiện tại để chiếu vào tương lai. Ông ấy thực sự đang cố gắng nghĩ trăn trở tương lai sẽ ra sao, nếu mọi thứ đang diễn ra theo hướng mà nó đang đi. Ông ấy được đặt vào vị trí tốt để nhìn thấy các đường hướng trong nhiều ngành khoa học và đưa ra những dự đoán về nơi mà chúng sẽ đi tới. Kết quả là, chúng ta có thể đưa ra tuyên bố mạnh mẽ rằng đó là ông ấy, và không phải Orwell, người đã làm tốt hơn trong việc dự đoán cuộc sống hiện đại trong thế giới phát triển. Lấy ví dụ, sự thay đổi mang tính cách mạng trong thái độ đối với "sex" không phải là cái gì mà nhiều người đoán được vào thời 1932, nhưng Huxley thì có: sự tách biệt giữa "sex" và việc sanh đẻ đã hoàn thiện trong Brave New World, cũng như nó gần như xong trong cuộc sống hiện đại. Ông đã dự đúng về sự phát triển của các công nghệ mới trong việc tránh thai, và cũng dự đúng về hậu quả của chúng.
In Brave New World promiscuity is not just normal, it is actively encouraged; total frankness in all aspects of sexuality, ditto. Sex is a distraction and a source of entertainment, almost a drug. Huxley would have looked at our world of dating apps and sexualised mass entertainment — and perhaps especially shows such as Love Island and Naked Attraction — and awarded his predictions a solid A+. (Naked Attraction is a Channel Four dating show on which people choose a partner based on whether or not they like the look of their genitals. The audience sees the genitals too. When you describe this show to people, they often think they’ve misunderstood, and that you can’t mean that people stand with their faces concealed and their genitals exposed and are chosen by a prospective partner on that basis — but that’s exactly what happens. I recommend this programme to anyone who doesn’t agree that norms around sexuality have changed.) Orwell saw a future in which the state discouraged sex. In this respect he was completely wrong and Huxley was completely right. 
Trong Brave New World việc sống thử hay tình một đêm không chỉ là bình thường, nó được tích cực khuyến khích; hoàn toàn thẳng thắn trong mọi khía cạnh của tình dục, giống hệt cuộc sống hiện đại ngày nay. "Sex" là một thứ tiêu khiển và là nguồn giải trí, gần như là một thứ ma túy. Huxley như thể đã nhìn vào thế giới của chúng ta những ứng dụng hẹn hò và các chương trình giải trí tình dục công chúng - và có thể đã chơi các "shows" như là Love Island (Đảo Tình)Naked Attraction (Sức Hút Trần Trụi) - thưởng cho cái dự của ông điểm A+ chắc chắn. (Naked Attraction là một "show" hẹn hò trên Channel Four (kênh 4), trên đó người ta lựa chọn bạn tình dựa vào việc có thích hay không thích vẻ ngoài của bộ phận sanh dục. Người xem chương trình cũng nhìn thấy bộ phận đó. Khi bạn mô tả "show" này cho người khác, họ thường nghĩ là họ hiểu lầm, và rằng bạn không phải muốn kể rằng người ta đứng ở đó, mặt được che kín và bộ phận đồ chơi phơi ra và đối tác tiềm năng lựa chọn nhau căn cứ trên cơ sở đó - nhưng đó chính xác là như vậy. Tôi sẵn sàng giới thiệu chương trình này cho bất cứ ai không đồng ý rằng các chuẩn mực quanh chuyện tình dục đã thay đổi.) Orwell đã nhìn thấy một tương lai trong đó nhà nước cấm đoán "sex". Riêng về mặt này ông đã hoàn toàn sai và Huxley hoàn toàn đúng.
Huxley was also more broadly right about pleasure. Orwell wrote about a world which was sensually constrained, pinched, grey — that was one of the main respects in which he was channelling the spirit of the 1940s. Huxley looked ahead, and saw a future in which life was very pleasant — lullingly, deadeningly, numbly pleasant. Undemanding pleasures and unchallenging entertainments are central to the functioning of society. Sources of distraction play a vital role. The “feelies”, the main source of mass entertainment, are all about escape from the self. “When the individual feels, society reels,” is the motto, and every effort is made to stop people from feeling strong emotion. The preferred method for this is soma, a side-effect free drug which guarantees dissociated happiness. Here, again, Huxley could look at the modern use of antidepressants, anti-anxiety and sedative medications, and conclude that he had nailed it. 
Huxley cũng đúng nhiều hơn về sự giải trí. Orwell viết về một thế giới mà nó bị khống chế cảm xúc, đè nén, xám xịt - đó là một trong những phương diện chính mà ông ấy đang xoi đường tinh thần của những năm 1940. Huxley nhìn về phía trước, và thấy một tương lai trong đó cuộc sống rất dễ chịu - dễ chịu một cách ru ngủ, thoát xác, tê liệt. Những thú vui không bao giờ chán và những trò giải trí không giới hạn là trung tâm chức năng của xã hội. Nguồn tiêu khiển đóng một vai trò quan trọng. Phim "feelies" (xem chú thích cuối bài), nguồn chính của giải trí đại chúng, là tất cả về vấn đề thoát khỏi bản thân. "Khi một cá nhân cảm giác, thì xã hội lảo đảo," đó là tiêu chí, và mọi cố gắng được tạo ra để ngăn chặn người ta khỏi cảm giác xúc động mạnh. Phương pháp được ưa chuộng cho việc này là soma, một loại ma túy không có tác dụng phụ mà nó đảm bảo chia rẽ hạnh phúc. Ở đây, lại nữa, ông ấy hẳn đã nhìn vào thế giới hiện đại sử dụng thuốc chống trầm cảm, thuốc chống lo lắng, thuốc an thần, và ta kết luận rằng ông ấy đã đóng đinh cái đó.
One particular area of Huxley’s prescience concerned the importance of data. He saw the information revolution coming — in the form of gigantic card-indexes, true, but he got the gist. It is amusing to see how many features of Facebook, in particular, are anticipated by Brave New World. Facebook’s mission statement “to give people the power to build community and bring the world closer together” sounds a lot like the new world’s motto “Community, Identity, Stability”. The world in which “we haven’t any use for old things” dovetails with Mark Zuckerberg’s view that “young people are just smarter”. The meeting room whose name is Only Good News — can you guess whether that belongs to Huxley’s World Controller, or Sheryl Sandberg? The complete ban on the sight of breast feeding is common to the novel and to the website. The public nature of relationship status, the idea that everything should be shared, and the idea that “everyone belongs to everyone else” are also common themes of the novel and the company — and above all, the idea, perfectly put by Zuckerberg and perfectly exemplifying Huxley’s main theme, that “privacy is an outdated norm”.
Một cái đặc biệt trong tiên đoán của Huxley liên quan đến sự quan trọng của "data". Ông ấy đã nhìn thấy sự xuất hiện của cách mạng thông tin - trong dạng thức của các thẻ chỉ mục khổng lồ, thật, nhưng ông ấy đã có điểm cốt yếu. Thật kinh ngạc khi xem có bao nhiêu đặc điểm của Facebook, tính riêng, đã được dự trước trong Brave New World. Tuyên bố sứ mệnh của Facebook "đưa cho mọi người quyền năng để xây dựng cộng đồng và mang thế giới lại gần nhau hơn" nghe giống hệt như phương châm của thế giới mới "Cộng Đồng, Tên Tuổi, Cân Bằng". Thế giới mà trong đó "chúng ta không có cái gì dùng cho những đồ cũ" khớp với quan điểm của Mark Zuckerberg rằng "người trẻ đơn giản là nhạy bén hơn". Phòng họp được đặt tên Only Good News (Chỉ Những Tin Tốt Lành) - Liệu bạn có thể đoán rằng nó thuộc về Huxley's World Controller (Bộ Điều Khiển Thế Giới của Huxley), hay Sheryl Sandberg? Việc cấm tuyệt đối trên cái nhìn cho con bú là thông thường đối với tiểu thuyết và "website". Tính chất công khai của trạng thái mối quan hệ, ý tưởng rằng mọi thứ nên được chia sẻ, và ý tưởng rằng "mọi người thuộc về nhau" cũng là chủ đề thông thường của tiểu thuyết (Brave New World) và bạn đối ứng (Facebook) - và trên tất cả, ý tưởng, đặt ra hoàn hảo bởi Zuckerberg và minh họa hoàn hảo chủ đề chính của Huxley, rằng "quyền riêng rư là một định kiến lỗi thời".

"We can still change direction. There will be life after Trump and Putin. There may even be life after ‘Naked Attraction’ and Facebook"
"Chúng ta còn có thể đổi hướng. Có thể có cuộc sống sau thời Trump và Putin. Thậm chí có thể có cuộc sống sau thời 'Naked Attraction' và Facebook"

This theme, of an attack on privacy, is central to Orwell’s vision too. Thought crime is one of the most serious crimes in Nineteen Eighty-Four. It is at this point that we can start to see his and Huxley’s novels not as competing visions of the future but as complementary, overlapping warnings. Our world has sex on display everywhere, entertainment to take you out of your mind whenever you want, and drugs to make you stop feeling. It also has an increasing number of strongmen leaders who rewrite history and ignore the truth, and a growing emphasis on crimes-by-thought. We don’t have an official “Two Minutes Hate”, as Orwell’s state of Oceania does, but our social media equivalents come pretty close. The idea of permanent low-level war as a new norm looks a lot like our 18-year global war on terror — in fact the GWOT would fit in nicely in Orwell’s world of acronyms and Newspeak. The idea of a society permanently stratified into inherited or genetically determined social classes maps well on to a modern world where the most unequal societies are also the ones in which people are most likely to inherit their life chances. 

Chủ đề này, một sự tấn công vào quyền riêng tư, cũng là trung tâm của tầm nhìn của Orwell. Tội phạm tư tưởng là một trong những tội nghiêm trọng nhất trong Nineteen Eighty-Four. Đó là tại chính điểm này rằng chúng ta có thể bắt đầu nhìn thấy tiểu thuyết của ông và của Huxley không phải là những tầm nhìn hoàn chỉnh về tương lai nhưng là những cảnh báo chồng chéo bổ khuyết lẫn nhau. Thế giới của chúng ta đã có "sex" trên màn hình ở mọi nơi, các trò giải trí nhảm lôi bạn ra khỏi tâm trí bất cứ lúc nào bạn muốn, và ma túy làm cho bạn dừng cảm xúc. Số lượng những tên lãnh đạo điên cuồng cũng đang tăng lên họ viết lại lịch sử và coi thường sự chân thật, và sự lớn mạnh ngông cuồng của tội phạm tư tưởng. Chúng ta không có chương trình chính thức "TwoMinutes Hate" như siêu quốc gia Oceania làm, nhưng truyền thông xã hội của chúng ta thì cũng gần tương tự (chú thích của người dịch: trong tác phẩm của Orwell, siêu quốc gia Oceania phải dành ra mỗi ngày hai phút để xem chương trình "Two Munites Hate" là chương trình chuyên về kể tội kẻ thù của quốc gia). Ý tưởng về cuộc chiến trường kỳ cấp độ thấp như là một qui tắc mới xem ra nó giống rất nhiều cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu dòng dã 18 năm qua - thực sự rằng GWOT (cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố) rất phù hợp trong thế giới của Orwell về từ viết tắt và từ ngữ báo chí. Ý tưởng về một xã hội phân tầng vĩnh viễn chia ra thành những bản đồ các tầng lớp xã hội căn cứ theo di truyền và thừa kế giống hệt như thế giới hiện đại nơi mà những xã hội bất công nhất trong đó con người gần như chỉ thừa hưởng cơ hội cuộc đời của họ.
A globally dominant society ruled by a party and a strong leader, a society which uses every possible method of surveillance and data collection to monitor and control its citizens, a society which is also enjoying a record rise in prosperity and abundance, and using unprecedented new techniques in science and genetics — that society would look a lot like a blend of Orwell’s and Huxley’s visions. It would also look a lot like modern-day China. The developing Chinese “citizen score”, a blend of reputational and financial and socio-political metrics, used to determine access to everything from travel and education and healthcare, is such a perfect blend of dystopias that we can only credit it to a new writer, Huxwell. Some commentators on the subject have begun saying that the citizen score is being misunderstood, that it is only a Chinese attempt to develop something as all-encompassing and socially determinative as we in the fortunate west already have with credit rating agencies. They’re missing the point: that isn’t what’s good about the citizen score. It’s what’s bad about it. 
Một xã hội toàn trị toàn diện được cai trị bởi một đảng và một lãnh đạo cường bạo, một xã hội mà nó sử dụng mọi phương tiện có thể để giám sát và thu thập "data" để điều khiển và kiểm soát con người, một xã hội nó cũng đang tận hưởng một sự ra tăng kỷ lục của thịnh vượng và phong phú, và sử dụng những kỹ thuật mới chưa từng thấy trong khoa học và di truyền - xã hội đó trông rất giống với một thứ trộn của hai tầm nhìn của Huxley và Orwell. Nó cũng giống hệt như China ngày nay. Chương trình "citizen score" (điểm số công dân) của China, là một thứ trộn các số liệu về danh tiếng, tài chính và chính trị xã hội, nó được sự dụng để truy cập xác định mọi thứ từ việc đi du lịch và giáo dục và chăm sóc sức khỏe, giống như là một sự trộn hoàn hảo của xã hội giả tưởng mà chúng ta chỉ có thể cho rằng nó là của một nhà văn mới tên là Huxwell. Một số bình luận viên về vấn đề này đã bắt đầu nói rằng chương trình "citizen score" chỉ là đang bị hiểu lầm thôi, rằng nó chẳng qua chỉ là sự cố gắng của China để phát triển một thứ gì đó "tất cả mọi người tất cả mọi thứ và xác định xã hội" như chúng ta thôi, nhưng may mắn ở phương tây là có sự kiểm soát của các tổ chức xã hội. Họ đã quên mất một điểm: Chương trình "citizen score" có cái gì là tốt. Cái gì tệ hại về nó.
Huxley and Orwell both wrote their books to try and prevent their dystopias from coming true. Their success at prophecy is also their failure — because the righter they are, the more their projects didn’t do what they were supposed to. Neither man would have thought that a reason to give up hope. Their warnings are still valid. We can still change direction. There will be life after Trump and Putin. There may even be life after Naked Attraction and Facebook. Last word to Huxley, in the foreword to his dystopia, written 20 years later: “though I remain no less sadly certain than in the past that sanity is a rather rare phenomenon, I am convinced that it can be achieved and would like to see more of it”.
Huxley và Orwell cũng viết sách để cố gắng và phòng ngừa những giả tưởng của họ trở thành hiện thực. Thành công của họ trong sự tiên đoán cũng là thất bại của họ - bởi vì họ càng đúng bao nhiêu, thì dự án của họ càng không làm những gì họ định làm. Không ai trong hai ông có suy nghĩ rằng là một lý do để từ bỏ hy vọng. Cảnh báo của họ vẫn còn nguyên giá trị. Chúng ta còn có thể đổi hướng. Có thể có cuộc sống sau thời Trump và Putin. Thậm chí có thể có cuộc sống sau thời Naked AttractionFacebook. Lời cuối cho Huxley, trong lời tựa đề cho tiểu thuyết giả tưởng của công, được viết 20 năm sau đó: "dù gì tôi vẫn chắc chắn buồn không kém hơn trong quá khứ rằng sự tỉnh táo là một hiện tượng hiếm, và tôi bị thuyết phục rằng nó có thể đạt được và mong nhìn thấy nó thêm nữa".

Chú thích của dịch giả Hiếu Tân:
* Feelies: phim nhục cảm, gợi tình, khích động tiếp xúc cơ thể, với tâm thế tự do thoải mái. Người xem ngồi trong những ghế đặc biệt, có thể sờ mó, tương tác với phim.


Thứ Tư, 16 tháng 1, 2019

Trương Duy Nhất - Chỉ số niềm tin của người Việt

Trương Duy Nhất - Chỉ số niềm tin của người Việt



Kết quả, từ một cuộc khảo sát xã hội học của Viện nghiên cứu phát triển Mekong, với 1.400 người Việt được chọn lựa ngẫu nhiên: 90% cho rằng mình hạnh phúc, 90% tin tưởng vào hệ thống giáo dục, 90% tin tưởng vào hệ thống y tế và pháp luật, 68% tin tình hình tham nhũng sẽ được cải thiện trong 5 năm tới, 75% cho rằng triển vọng kinh tế và việc làm sẽ được cải thiện trong 5 năm tới (*).


Tôi tin, cuộc khảo sát có thể là nghiêm túc, khách quan. Nhưng, không quá ngạc nhiên về kết quả này.
Năm 2011, Viện dư luận BVA và tổ chức quốc tế Gallup cũng từng công bố một kết quả khảo sát tại 53 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới về chỉ số lạc quan của người dân: nước Việt đứng đầu, dân Việt được xem là lạc quan nhất thế giới.
Điều đáng nói, không phải ở vị thế nhất nhì, hay những chỉ số 90% ấy.
Báo chí, rồi lại sẽ tung hê, hồ hởi trước những chỉ số niềm tin, với hạnh phúc này. Còn tôi nghĩ khác: Đó là một nỗi lo, nếu không muốn nói là báo nguy, về bản tính tiếp nhận dễ dãi của người Việt, dễ bằng lòng với thực tại mà ít đòi hỏi quyết liệt cho những thay chuyển lớn.
Một đất nước, một dân tộc mà chỉ số lòng tin trong dân chúng luôn ở mức hài lòng, dễ dàng chấp thuận thực tại thì đó là một dân tộc không có khao khát lớn.
Nhìn ở nghĩa đó, cái chỉ số niềm tin với hạnh phúc 90% kia là đáng lo, chứ không phải đáng mừng.
------
HNN:
Tôi cũng cùng suy nghĩ như anh.
Xung quanh tôi rất nhiều người "né tránh" chuyện chính trị. Xem ra họ chỉ nghĩ rằng "nói gì đó đụng chạm là chính trị". Trong khi rõ ràng: "bạn có né tránh chính trị, thì nó cũng không tha cho bạn yên".
Chính bởi vậy các con số thống kê với người Việt chắc chắn là kết quả thật!
Nhưng nó cũng giống như chuyện bằng cấp ở VN vậy. Chắc chắn các bằng tiến sĩ là thật, tôi nói thật ở đây là họ đã học thật, làm luận văn thật, và bảo vệ thật! Có điều chất lượng đề tài thì cũng chỉ như mớ rau mà thôi.
Bởi vậy cái chỉ số hài lòng của người Việt như vậy là đúng. Nhưng chất lượng công dân của chúng ta cũng chỉ như mớ rau thôi mà!
Một chính phủ cố tình làm cho dân ngu thì làm sao có thể có chất lượng công dân cao được!

3 phản hồi Cho “Chỉ số niềm tin của người Việt”

  1. Hồ Văn nam viết:
    Chính vì chỉ số hài lòng cao nên dân tộc này mãi mãi làm thân trâu ngựa.
  2. Việt Nam viết:
    Mấy cái “đầu to”(cỡ đầu bò hay trâu)trong BCT làm sao có cái nhìn khác và sắc sảo như anh NHẤT được!!!Khi nào có dịp qua MỸ mời ghé tôi uống vài ly rượu chơi nhé !
  3. thanh loan viết:
    CS nói phải trừ hao 99%.

Thứ Ba, 1 tháng 1, 2019

Di chúc


1/ Những người chưa gặp tôi bao giờ đừng đến viếng tôi. Mất công tôi thành ma rồi lại phải đau đầu nghĩ xem là có quen hay không?
2/ Những người đã từng gặp mà không thân cũng xin đừng viếng tôi. Vì tôi nghĩ bạn không có gì để viếng tôi cả.
3/ Những người đến viếng tôi xin đừng buồn lòng. Cả đời chúng ta sống khổ cực như vậy mà luôn vui vẻ. Huống hồ khi chết đi thoát khỏi kiếp ô trược, thì phải vui hơn chứ!
4/ Khi đến viếng xin đừng cho tiền hay cho hiện vật gì cả. Tôi chết rồi không trả nợ được đâu. Hãy đến với nhau chỉ bằng tấm lòng thôi.
5/ Tôi không tin là có cái ông Đấng sáng tạo. Giả sử có ông ấy thật thì đúng: "Loài người là thiết kế tuyệt nhất của ông ấy, nhưng cũng chính là sai lầm to đùng của ông ấy!" Cũng tương tự như vậy, thế giới càng phát triển thì con người càng bị trở thành nô lệ của những thứ phát triển đó nhiều hơn.