"Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được mấy từng trời cao
Đố ai đếm đủ vì sao
Đố ai đếm được công lao Bác Hồ"
Đố ai đếm được mấy từng trời cao
Đố ai đếm đủ vì sao
Đố ai đếm được công lao Bác Hồ"
Tôi không biết tác giả của bài thơ trên là ai, nhưng bài thơ lục bát trên có 2 lỗi lớn:
1. Đi chôm đồ: Bài thơ trên có thể coi như là đánh cắp ý tưởng, hình tượng, và từ ngữ của bài ca dao dưới đâyhttp://www.thivien.net/viewpoem.php?ID=5823
"Ðố ai biết lúa mấy cây
Biết sông mấy khúc, biết mây mấy từng
Ðố ai quét sạch lá rừng
Ðể ta khuyên gió, gió đừng rung cây
Rung cây, rung cỗi, rung cành
Rung sao cho chuyển lòng anh với nàng"
Biết sông mấy khúc, biết mây mấy từng
Ðố ai quét sạch lá rừng
Ðể ta khuyên gió, gió đừng rung cây
Rung cây, rung cỗi, rung cành
Rung sao cho chuyển lòng anh với nàng"
2. Tác giả quá lố: Công lao của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam tuy không nhỏ. Nhưng để so sánh như "lá trên rừng", như "sao trên trời" thì thật là quá lố.
Cách so sánh như vậy đã "thần thánh hóa lãnh đạo" đồng thời "xổ toẹt công lao của toàn dân". Một điều tối kị trong nhân cách con người.
Tiền nhân của cả nghìn năm trước đã nói "đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân". Bởi vậy hình tượng "lá trên rừng", "sao trên trời" chỉ có thể đem so với sức mạnh đoàn kết của muôn vạn người dân, chứ lại đem so với trí tuệ công lao của chỉ một người thì xưa nay mới thấy có một.
Cách so sánh như vậy đã "thần thánh hóa lãnh đạo" đồng thời "xổ toẹt công lao của toàn dân". Một điều tối kị trong nhân cách con người.
Tiền nhân của cả nghìn năm trước đã nói "đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân". Bởi vậy hình tượng "lá trên rừng", "sao trên trời" chỉ có thể đem so với sức mạnh đoàn kết của muôn vạn người dân, chứ lại đem so với trí tuệ công lao của chỉ một người thì xưa nay mới thấy có một.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét