Thứ Sáu, 1 tháng 5, 2015

Những thói hư tật xấu của người Việt

Những thói hư tật xấu của người Việt



  1. Tự giam hãm mình trong lũy tre làng
  2. Kéo bè kéo cánh nắm giữ quyền lực
  3. Đám đông chỉ chờ kiếm chác
  4. Chưa trưởng thành trên phương diện công dân
  5. Nhìn đâu cũng thấy chuyện đáng chê cười
  6. Tha hóa một cách tự nhiên
  7. Quá thiết thực hóa tầm thường
  8. Dân khí bạc nhược
  9. Pháp luật đơn sơ
  10. Làm ra vẻ yêu nước để mưu lợi riêng
  11. Co mình trong hủ lậu
  12. Văn chương nặng về chơi bời đùa giỡn
  13. Lười biếng và hay nói hão
  14. Không có can đảm là mình
  15. Chăm học nhưng chưa thoát khỏi tư cách học trò
  16. Đời sống tinh thần suy đồi trống rỗng
  17. Dễ dãi trong quan hệ
  18. Chê bai bừa bãi, sinh nghi kỵ nhau
  19. Lớp trẻ hỗn xược, thô lỗ
  20. Dân quá sợ quan
  21. Việc quan hỗn hào lẫn lộn
  22. Đã thành bia miệng trong dân
  23. Gánh nặng đông dân
  24. Trăm sự đều do lỗi ở giáo dục
  25. Kiêu ngạo hão huyền
  26. Học vấn một đẳng, công nghệ một nẻo
  27. Khéo tay mà trí không khôn
  28. Thiếu tinh thần cầu học
  29. Mô phỏng đã thành thói quen
  30. Một quan niệm đơn sơ về thế giới
  31. Sang đến xứ người cũng không biết học hỏi
  32. Học không biết cách mà bỏ cũng không biết cách
  33. Nặng tính hiếu kỳ
  34. Thông minh rút lại hóa ra tinh vặt
  35. Kiếp người bấp bênh văn chương sầu não
  36. Một nền nghệ thuật thiếu tư tưởng
  37. Đằng sau thói quen đẽo gọt là sự nhu nhược
  38. Xu thế trang sức quá nặng
  39. Lối tính toán thiển cận
  40. Mê tín gây nhiều lãng phí
  41. Không ai chuyên nhất việc gì
  42. Dễ dãi trong tiếp nhận nên hỏng việc
  43. Tinh hoa trở thành phù phiếm
  44. Sợ mang tiếng chứ không phải sợ cái xấu
  45. Điếc không sợ súng, nói liều làm ẩu
  46. Mưu danh bằng cách hạ nhục kẻ khác
  47. Con ma cử nghiệp giết chết sự học
  48. Ỷ lại, chỉ lo học mót
  49. Bắt chước đến đánh mất cả bản ngã
  50. Quá tin ở những điều viển vông
  51. Tầm thường hóa những giáo lý sâu xa
  52. Vớ được sách nào theo sách ấy
  53. Đời sống tôn giáo hời hợt
  54. Tham gia các hội nghề nghiệp chỉ cốt hư danh
  55. Kém óc hợp quần
  56. Giữa chủ và thợ không tìm được hình thức cộng tác thích hợp
  57. Thiếu niên hư hỏng
  58. Thủ cựu và ngại thay đổi
  59. Người có tài cán mải chuyện đâu đâu
  60. Óc tồn cổ
  61. Lễ nghi phong tục phiền phức
  62. Chỉ biết lo thân
  63. Tật huyền hồ sáo hủ
  64. Nặng về rên rỉ than vãng
  65. Tâm lý học để đi thi
  66. Có khoa cử mà không có sự nghiệp
  67. Chơi bời lãng phí
  68. Dấu xưa tan biến
  69. Ở đâu cũng thấy học đòi làm dáng
  70. Không có thì giờ lo đến văn hóa, đành đi vay mượn
  71. Những thói xấu thông thường
  72. Dễ tin nhảm
  73. Tự giới hạn trong tình yêu làng xóm
  74. Khi học hỏi người, thường thiếu tự tin
  75. Nói láo nói linh
  76. Chỉ giỏi về văn thù ứng
  77. Tầm nhìn tầm nghĩ chật hẹp
  78. Thói quen cam chịu
  79. Vàng thau lẫn lộn, nhầm của người với của mình
  80. Xóm làng níu kéo kìm hãm nhau
  81. Thiếu người trí thức dẫn đường
  82. Quá vụ thực trong sự học
  83. Một đẳng cấp nho sĩ trì trệ
  84. Cả người có học cũng dễ trở nên tầm thường
  85. Gì cũng cười
  86. Nói năng lộn xộn
  87. Hời hợt trong sự học
  88. Vốn mỏng lại thiếu tận tâm
  89. Không biết tôn trọng cả lợi ích công cộng lẫn lợi ích cá nhân
  90. Trông đợi quá nhiều ở sự may rủi
  91. Vô nghề, vô nghiệp, lêu lổng qua ngày
  92. Quanh năm chỉ những ăn uống
  93. Càmg bế tắc càng hư hỏng
  94. Không thật bụng trong khi giao tiếp
  95. Không ai hết lòng với ai
  96. Từ trên xuống dưới tự tư tự lợi
  97. Chỉ giỏi diễn trò trước mặt mọi người
  98. Lan tràn thói đạo đức giả
  99. Không chịu nhìn sự thật
  100. Tang ma xa xỉ
  101. Tục ấy thật quá hủ bại!
  102. Chỉ biết học cái bề ngoài
  103. Giam mình trong vòng khách sáo
  104. Biếng nhác trong giáo dục gia đình
  105. Mong tìm yên lành, hóa ra bảo thủ
  106. Từ chối mọi cuộc cải cách
  107. Không hình thành nổi một dư luận sáng suốt
  108. Chỉ quen ưa nịnh
  109. Nhiều trò quảng cáo bỉ ổi
  110. Kém óc khoa học
  111. Nội dung học tập viển vông phù phiếm
  112. Một nền giáo dục giết chết nhân cách...
  113. Giáo dục bị thương mại hóa
  114. Con người thiên về buồn sầu não
  115. Nền văn hóa của kẻ yếu
  116. Những mâu thuẫn nội tại
  117. Phá hoại rồi bịa ra những thứ không đâu để thờ
  118. Khiêm nhường giả, kiêu căng thật
  119. Cường hào lý dịch gian giảo điêu ngoa
  120. Người dân quen sống cẩu thả
  121. Làng xóm “quân hồi vô phèng”, không ai bảo được ai
  122. Chửi rủa quát mắng
  123. Tiếng cười vô duyên
  124. Ăn ở luộm thuộm
  125. Nông nổi, hời hợt
  126. Đối với những tư tưởng lớn chỉ hiểu sơ sài
  127. Tín ngưỡng xen lẫn hoài nghi
  128. Cần mẫn một cách bất đắc dĩ
  129. Không thiết chuyện gì
  130. Trống rỗng tầm thường
  131. Tài hèn trí đoản, bán quẩn buôn quanh
  132. Bôi bác, giả dối
  133. Cái gì cũng giả
  134. Những cuộc khao vong nặng nề vô nghĩa
  135. Đời sống hàng ngày hủ bại tầm thường
  136. Bóc lột thay cho quản lý
  137. Quan cao chức lớn cũng sống như kẻ hạ lưu
  138. Từ ảo tưởng tới thoái hóa
  139. Trì trệ và bất lực
  140. Chỉ biết theo đuổi những giá trị tầm thường
  141. Thiết thực nhưng lại phù phiếm
  142. Hay tự ái và hiếu danh
  143. Sự suy đồi toàn diện
  144. Hay nghi ngờ và làm hại nhau trong công việc
  145. Cách chống đối tiêu cực
  146. Thói tục di truyền
  147. Ỷ lại như một căn bệnh
  148. Ai mạnh thì theo, bỏ hết liêm sỉ
  149. Biếng nhác, vô cảm, lẩn tránh
  150. Nặng óc hư danh
  151. Sống không lý tưởng
  152. Tuỳ tiện trong quản lý
  153. Mưu lợi trên sự kém cỏi của dân
  154. Sự tự do, cam chịu bất công
  155. Thù ghét mọi sự thay đổi
  156. Học không biết cách
  157. Chỉ học theo lối mòn
  158. Giỏi bắt chước, thiếu sáng tạo


Người xưa cảnh tỉnh: "Thói hư tật xấu của người Việt"